SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao

doc 18 trang sklop8 19/06/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao

SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao
 “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác 
 khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao”
 A PHẦN MỞ ĐẦU
 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 1. C¬ së lÝ luËn:
 Gi¸o dôc ph¸p luËt cho c«ng d©n nãi chung vµ cho häc sinh THCS nãi 
riªng lµ mét vÊn ®Ò quan träng cña mäi quèc gia v× ®­îc coi lµ mét ph­¬ng thøc 
®Ó x©y dùng, ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ ph¸p lÝ, ®¶m b¶o sù æn ®Þnh vµ bÒn v÷ng cña 
mçi quèc gia. Do đó, nội dung ch­¬ng tr×nh th­êng xuyªn ®­îc cËp nhËt, bæ 
sung, ®æi míi theo tiÕn ®é ph¸t triÓn cña x· héi. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu, gi¶ng 
d¹y còng th­êng xuyªn ®­îc ®æi míi ngay tõ c¸c tiÕt häc ë c¸c cÊp häc theo ®Æc 
thï riªng cña tõng bé m«n vµ néi dung ch­¬ng tr×nh; tÝnh tÝch cùc, chñ động cña 
ng­êi häc cũng kh«ng ngõng ®­îc ph¸t huy. 
 Theo ThS. Giảng Viên Ngô Văn Vinh, nghiên cứu của Trung tâm Nghiên 
cứu phạm học và điều tra tội phạm, trong vòng 5 năm gần đây, cơ quan Cảnh sát 
điều tra các cấp đã phát hiện, khởi tố điều tra mới 38.533 bị can là trẻ vị thành 
niên, chiếm khoảng hơn 17% so với tổng số bị can phạm tội hình sự do Cơ quan 
Cảnh sát điều tra các cấp khởi tố điều tra.
 Bàn về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tội phạm man rợ ngày càng trẻ hóa 
Thạc sỹ, Giảng viên Ngô Văn Vinh phân tích, một phần khá lớn người chưa 
thành niên hiện nay phạm tội do sống thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện bản thân; bản 
lĩnh và ý chí phấn đấu kém. “Có đến trên 80% các em thiếu sự tu dưỡng, rèn 
luyện, ham chơi bời, hưởng thụ, nhất là những học sinh cá biệt đua đòi các thói 
hư tật xấu, bị bạn bè lôi kéo vào con đường phạm pháp, phạm tội. Đáng chú ý, 
trong số đó có đến trên 20% các em ngay từ khi mới cắp sách đến trường đã có 
các biểu hiện ương bướng, cãi lại bố mẹ, thầy cô giáo; xấc láo với người lớn 
tuổi; thiếu trung thực, gian dối; thích gây gổ đánh nhau. Do vậy, khi hoàn cảnh 
gia đình hay trong môi trường học tập của các em phát sinh những vấn đề không 
thuận lợi rất dễ làm cho các em bị sa ngã đi vào con đường phạm pháp, phạm 
tội” .
 Do ®ã cÇn ph¶i h×nh thµnh cho mäi ng­êi cã ý thøc chÊp hµnh nghiªm 
chØnh "ph¸p luËt" ®Æc biÖt lµ ®èi t­îng häc sinh, ngay tõ khi c¸c em ch­a ph¶i lµ 
ng­êi tham gia ph¸p luËt th­êng xuyªn. V× thÕ, x©y dùng ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc 
ph¸p luËt trong nhµ tr­êng lµ gi¶i ph¸p mang tÝnh l©u dµi. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác 
 khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao”
 II. Tính cấp thiết của đề tài 
 Giáo dục pháp luật cho hs trong trường THCS nhằm tạo sự biến đổi về chất 
,nâng cao chất lượng trong hoạt động giáo dục trong nhà trường . Đây chính là 
cầu nối để đưa pháp luật vào cuộc sống của học sinh
 Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương 
pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS nhằm đạt hiệu quả cao 
đóng vai trò quan trọng trong giáo dục phẩm chất đạo đức và ý thức tôn trọng 
pháp luật cho thế hệ trẻ - tương lai của dân tộc .
 III Mục đích nghiên cứu của đề tài .
 Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương 
pháp khác khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao
IV Đối tượng nghiên cứu của đề tài 
 Học sinh Trung học cơ sở 
V. Đối tượng khảo sát 
 Học sinh trong trường THCS 
IV. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 
 Năm học 2019-2020
 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
 ( NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI )
I. §Æc điểm chung cña tr­êng THCS nơi áp dụng đề tài SKKN .
 §Ó x©y dùng néi dung tiÕt häc vµ gi¶ng d¹y cã hiÖu qu¶, ®èi t­îng nghiªn 
cøu cña t«i lµ c¸c em häc sinh tõ líp 6 ®Õn líp 9. Tr­êng THCS nơi tôi công tác 
n»m trªn ®Þa bµn d©n c­ t­¬ng ®èi phøc t¹p. Cha mÑ häc sinh chñ yÕu lµ lao 
®éng tù do. Tr­íc ®©y, nghÒ nghiÖp chÝnh cña ng­êi d©n n¬i ®©y lµ s¶n xuÊt 
n«ng nghiÖp. KÓ tõ n¨m 1995 nhµ n­íc cã sù chuyÓn dÞch tõ ®Êt n«ng nghiÖp 
sang ®« thÞ hãa th× ®êi sèng kinh tÕ – gi¸o dôc cña nh©n d©n nơi đây ®· cã sù 
chuyÓn biÕn tÝch cùc nh­ng vÉn cßn mang dÊu Ên lµng x·. Cho nªn, c¸c bËc phô 
huynh cßn ch­a quan t©m nhiÒu tíi vÊn ®Ò gi¸o dôc ph¸p luËt cho con em m×nh. 
Hä cã rÊt nhiÒu hµnh vi tuú tiÖn vi ph¹m ph¸p luËt nh­: gia ®×nh bÊt hoµ, bè mÑ 
nghiÖn ngËp, cê b¹c... C¸c em còng bÞ ¶nh h­ëng bëi ý thøc ®ã. ViÖc gi¸o dôc ý 
thøc ph¸p luËt cho häc sinh nãi chung, häc sinh THCS nãi riªng cã ý nghÜa ®Æc 
biÖt quan träng, ®ßi hái ph¶i ®­îc tiÕn hµnh mét c¸ch bÒn bØ th­êng xuyªn vµ 
l©u dµi, ®ång thêi ph¶i ®¶m b¶o néi dung thiÕt thùc, sinh ®éng. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác 
 khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao”
hÖ cña häc sinh víi m«i tr­êng ngµy cµng lín. Tõng chñ ®Ò cã sù x¾p xÕp, bè trÝ 
c¸c néi dung d¹y häc theo nguyªn t¾c ph¸t triÓn tõ thÊp ®Õn cao, vÒ nhËn thøc 
còng nh­ nhu cÇu tu d­ìng rÌn luyÖn, phï hîp víi løa tuæi häc sinh trong tõng 
giai ®o¹n. 
 Để đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về một số nội dung luật các em 
đã được học ,Tháng 10/2019 tôi đã khảo sát ở khối lớp 9 với nội dung như sau 
 Bạn Hùng lớp em là người giao du rộng. Một hôm bạn đến rủ em đến quán 
cà phê, bạn ấy “bật mí” cho em: “Đến đấy có nhiều trò chơi hay lắm, nhất là 
thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” lắm khi được uống một viên thuốc màu 
hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ được dùng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền 
nong không thành vấn đề”.
 Câu hỏi: 
 1.Trong trường hợp này em sẽ làm gì? Tại sao em lại làm như vậy?
 2. Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? 
Vì sao?Kết quả : 
 Khối Số hs Số điểm Số điểm khá Số điểm TB Số điểm 
 tham gia giỏi Yếu
 khảo sát
 SL % SL % SL % SL %
 9 151 15 9,9 14 9,3 108 71,5 14 9,3
 Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy việc phổ biến giáo dục pháp luật thực 
hiện trong nhà trường THCS cũng bộc lộ nhiều bất cập khiến cho hoạt động giáo 
dục chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Điều đó thể hiện học sinh học luật 
nhưng không hiểu rõ về luật 
 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng : Có rất nhiều nguyên nhân trong đó có cả 
nguyên nhân việc đổi mới phương pháp dạy học và dạy kĩ năng sống môn 
GDCD trong nhà trường chưa thật sự hiệu quả như mong muốn 
 III. Các phương pháp dạy học giáo dục pháp luật cho học sinhđã tiến hành 
 Giáo dục công dân là môn học trung gian của hai quá trình: Quá trình 
dạy học và quá trình giáo dục đạo đức, pháp luật.Chính vì đặc điểm giao thoa 
giữa hai quá trình dạy học và giáo dục đạo đức, pháp luật nên khi tổ chức 
hoạt động dạy học GV phải biết kết hợp hai nhóm phương pháp dạy học và 
phương pháp giáo dục đạo đức, pháp luật một cách hợp lí. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác 
 khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao”
 + Dạy học tích hợp Hiến pháp và pháp luật phải phù hợp với đặc điểm 
nhận thức của học sinh.
 + Tránh trường hợp giáo viên đọc chép kiến thức. 
 + Lựa chọn néi dung, bµi tËp t×nh huèng ph¸p luËt phù hợp theo tõng ®èi 
t­îng.
 + Dặn dò học sinh chuẩn bị chu đáo nhưng không tốn nhiều thời gian của các 
em, tránh ảnh hưởng đến các môn học khác.
 Sau đây là một số phương pháp tôi đã sử dụng trong việc dạy học giáo 
dục pháp luật cho học sinh:
 1. Phương pháp thảo luận nhóm
 Phương pháp thảo luận nhóm có ưu thế sử dụng trong dạy học nội dung 
giáo dục pháp luật, là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức học tập cho học 
sinh theo những nhóm nhỏ nhằm giải quyết các vấn đề trong nội dung tích hợp; 
tạo điều kiện cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hợp tác để 
giải quyết những nhiệm vụ chung của cả nhóm.
 * Mục tiêu của phương pháp
 - Giúp học sinh có thể lĩnh hội được kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ và chắc 
chắn hơn.
 - Nhờ không khí thảo luận tập thể cởi mở nên học sinh sẽ mạnh dạn hơn. 
Thông qua thảo luận tập thể, học sinh biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ sở 
giúp học sinh dễ hòa nhập vào tập thể; giúp cho các em có hứng thú trong học 
tập.
 - Thông qua thảo luận nhóm, học sinh có điều kiện phát triển kĩ năng giao 
tiếp và kĩ năng hợp tác.
 * Cách thực hiện
 - Giáo viên nêu chủ đề thảo luận.
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian và phân 
công vị trí của các nhóm.
 - Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các 
nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết và nhận xét. “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác 
 khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao”
tím, Hoa häc trßnhưng cũng chỉ là số lượng rất ít. Để chuẩn bị bài mới, giáo 
viên yêu cầu học sinh sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung bài học thông qua 
báo chí. Với phương pháp này, vừa giúp các em có nhiều thông tin từ xã hội, 
vừa có dịp so sánh, liên hệ với những nội dung ®­îc học.
*Lưu ý : Phương pháp này cũng mang âm hưởng của phương pháp kể chuyện. 
Cho nên, khi đọc các em học sinh phải chú ý đến giọng đọc diễn cảm, chú ý lắng 
nghe nhiều hơn nhằm tăng hiệu quả giáo dục.
 Ví dụ 1: Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình (GDCD 8)
 + Tôi yêu cầu các em chuẩn bị một số bài báo với nội dung như sau:
 * Những bài báo về tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của «ng bµ, 
cha mÑ đối với con ch¸u trong gia đ×nh. 
 * Bài báo viết về những người con hiếu thảo.
 * Bài báo viết về cha mẹ vô trách nhiệm (Lạm dụng sức lao động của con, 
hành hạ đánh đập con,)
 * Bài báo viết về những đứa con thiếu trách nhiệm với gia đình, bất hiếu 
với ông bà, cha mẹ...
 + Các em đọc, tập hợp thành báo ảnh dán trên khổ giấy A 0, trình bày kết quả 
sưu tầm. Trong giờ học, giáo viên cho học sinh trình bày kết quả sưu tầm, nêu 
cảm nhận về nội dung bài báo ấn tượng nhất. Qua đó, học sinh có thể trả lời câu 
hỏi liên hệ về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình:
 Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của công 
dân trong gia đình?
 *Pháp luật quy định:
 - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ 
quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không phân biệt 
đối xử giữa các con, không ép con làm những điều sai trái.
 - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi 
dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có 
người nuôi dưỡng .
 - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, nuôi dưỡng 
cha mẹ ông bà ...Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, 
cha mẹ “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp khác 
 khi dạy giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu quả cao”
 * Phim về tình hình cháy rừng. 
 * Phim về rác thải sinh hoạt. 
- Giáo viên cho học sinh trình bày nêu suy nghĩ về tình hình môi trường hiện 
nay và cùng nhau bàn bạc, đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng 
trên.
 - Kết hợp với xem phim, giáo viên cung cấp cho học sinh những quy định của 
“Luật bảo vệ môi trường” để học sinh tự đánh giá được hậu quả của việc thiếu ý 
thức bảo vệ môi trường.
 4. Phương pháp trò chơi:
 Phương pháp trò chơi có thể được áp dụng trong dạy học tích hợp về giáo 
dục pháp luật, là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một nội dung nào 
đấy trong bài học thông qua một trò chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành 
pháp luật.
 * Mục tiêu của phương pháp
 - Qua trò chơi, học sinh có cơ hội trực tiếp vận dụng kiến thức trong nội 
dung bài học vào điều kiện cụ thể và thể hiện cách ứng xử phù hợp.
 - Học sinh được thu hút vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng 
thú, giảm bớt được sự mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
 * Cách thực hiện
 - Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi và luật chơi cho HS.
 - Học sinh tiến hành chơi.
 - Đánh giá sau trò chơi.
 - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
 * Một số lưu ý
 - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện 
thực tế của trường, lớp, địa phương và trình độ học sinh trung học cơ sở, đồng 
thời không mất sức hoặc không an toàn cho học sinh.
 - Trò chơi phải tạo cơ hội cho học sinh học tập tốt bài học – “Chơi mà 
học”.
 - Học sinh phải nắm được quy tắc chơi.
 - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_thao_luan_nhom_v.doc