SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh Lớp 8 luyện tập và ghi nhớ từ vựng Tiếng Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh Lớp 8 luyện tập và ghi nhớ từ vựng Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh Lớp 8 luyện tập và ghi nhớ từ vựng Tiếng Anh
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 8 LUYỆN TẬP VÀ GHI NHỚ TỪ VỰNG TIẾNG ANH” năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết thì lại kém. Các em nghe không được, nói kém và ngại nói. Khi viết thì các em dùng sai từ và viết sai chính tả. 1 Trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu tôi đã nhận ra rằng: Hệ thống từ vựng là một trong ba khía cạnh chính của ngôn ngữ, có ý nghĩa đặc biệt trong việc dạy ngôn ngữ tiếng nước ngoài. Hệ thống từ vựng giúp cho học sinh phân biệt kiểu loại nói và viết trong từng trường hợp cụ thể, bởi vậy nó làm cho người học tự tin hơn trong quá trình giao tiếp với người nước ngoài. Nhưng phần lớn học sinh chưa nhận thức được điều đó và ngay cả chúng ta là những người trực tiếp giảng dạy vẫn thường làm thay học sinh rất nhiều, giáo viên cung cấp kiến thức ngữ pháp, giúp học sinh lựa chọn viết từ mới, cách đó không đem lại hiệu quả cao mà tạo cho học sinh sức ì và phụ thuộc. Vì thế việc giảng từ vựng là mấu chốt bởi vì không có từ vựng chắc chắn không có ngôn ngữ. Chúng ta không thể rèn luyện và phát triển 4 kỹ năng : Nghe, Nói, Đọc, Viết cho học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng . Khối lượng từ vựng càng nhiều thì giúp cho học sinh hiểu biết và giao tiếp nhanh chóng có hiệu quả. Việc học và sử dụng từ vựng một cách thường xuyên, đó là kết quả của quá trình học tiếng. Muốn vậy người giáo viên phải thực sự là người tổ chức hướng dẫn để các em chủ động, tích cực trong mọi hoạt động học tập. Giáo viên phải tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm giúp học sinh luyện tập và ghi nhớ tốt những từ vựng mà các em đã được học. Đồng thời giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách học và tự ôn luyện vốn từ vựng ở nhà để ghi nhớ và phát triển vốn từ vựng của bản thân. Từ những băn khoăn, trăn trở trên tôi đã tham khảo sách giáo khoa,bạn bè, đồng nghiệp,tìm hiểu tâm lí học sinh nghiên cứu, ứng dụng những kiến thức mình có vào quá trìng giảng dạy từ vựng cho hoc sinh. Từ đó tôi đã rút ra một vài kinh nghiệm dạy luyện tập từ vựng cho học sinh lớp 8 nhằm giúp các em ghi nhớ được vốn từ vựng tiếng Anh có hiệu quả. Chính vì vậy mà tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8 luyện tập và ghi nhớ từ vựng Tiếng Anh ”. +Phỏng vấn học sinh + Kiểm tra và đối chiếu kết quả học tập của học sinh. + Thảo luận với giáo viên và tham khảo SGK 3 Sau mỗi đơn vị bài học có kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm về những hình thức thực hiện ở từng tiết học, phân tích ưu điểm sau đó duy trì ưu điểm bổ sung và cải tiến những tồn tại để tiếp tục thử nghiệm ở những bài học tiếp theo Qua nhiều đơn vị bài học mà tôi đã lựa chọn và tìm ra những hình thức hay nhất đúc rút thành kinh nghiệm. 4.2 Thời gian nghiên cứu: - Đề tài này đã đươc tiến hành trong 4 tháng từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 01 năm 2012 4.3 Kế hoạch nghiên cứu: * Giai đoạn I: Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2010 1. Luyện từ với những bài khóa 2. Luyện từ với mẫu câu * Giai đoạn II: Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2010 Luyện tập về cấu tạo từ. * Giai đoạn III: Từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 1 năm 2011 Luyện từ theo chủ đề. * Giai đoạn IV: tháng 1 năm 20011 Luyện từ phối hợp 5. Khả năng phát triển, ứng dụng thực tế Với đề tài này chúng ta có thể ứng dụng vào thực tế giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh lớp 8 ở các trường THCS. 6. Hiệu quả PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Với kết quả trên ta thấy kết quả của học sinh còn nhiều bất cập. Kết quả khá, giỏi còn thấp, trong khi đó kết quả yếu còn nhiều. Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải tìm biện pháp khắc phục, giúp các em nâng cao được kết quả học tập của mình. 1.2. Về giáo viên Sau nhiều năm đứng lớp, giáo viên luôn trăn trở về kết quả học tập 5của học sinh, vì vậy mà giáo viên luôn cố gắng nghiên cứu tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp để tìm ra phương pháp giúp học sinh nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, giáo viên còn thường xuyên trao đổi với học sinh để hướng dẫn các em cách học, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của các em còn thấp, giúp các em tìm ra phương pháp học cho riêng mình, nâng cao kết quả học tập. Cụ thể giáo viên đã: - Tiến hành tìm tòi các hình thức rèn luyện cho phù hợp với từng loại bài, từng kiểu bài. Ví dụ: - Rèn luyện qua bài khoá - Luyện từ qua bài nghe, đọc hiểu. - Luyện từ theo chủ đề. - Luyện từ phối hợp các phương pháp cơ bản của luỵên tập chủ yếu dùng phương pháp thực hành. + Thực hành nghe từng vận dụng ở các giờ dạy ngoại khoá (dạy tự chọn) + Thực hành nói, phát âm chính xác từ, thực hiện ở bài hội thoại, đọc hiểu. + Thực hành đặt câu, sử dụng từ ở câu luyện ở bài nói. + Thực hành ở các bài tập về từ sử dụng thực hiện ở trong các giờ dạy “Language focus”. Ngoài ra luyện từ qua các hình thức trò chơi, nhóm học tập để học sinh có thể bổ sung vốn từ cho nhau. + Cách làm: Giáo viên chuẩn bị khoảng từ 8 đến 10 từ, viết sẵn trong các tấm bìa cứng. - Giáo viên bật băng (đĩa) để học sinh phát hiện ra những từ trong câu để có thể đoán được nghĩa của nó trong từ những cảnh (Nếu từ khó giáo viên giải thích) - Giáo viên cho học sinh nghe băng lại 2 lần để học sinh có thể hiểu được nội dung của bài khoá dựa vào các từ đã học. + Hình thức này có thể sử dụng ở các bài khoá (Phần Listen and Read và phần Read) Ví dụ: Sau khi giáo viên giới thiệu bài và giới thiệu từ mới bao gồm các từ sau nhưng không theo thứ tự xuất hiện trong bài. Emigrate, transmit, conduct, demonstrate, device, deaf – mute giáo viên lần lượt luyện từ theo các bước sau: Bước 1: Học sinh nghe băng (hoặc giáo viên đọc) phát hiện ra các từ được sử dụng ở trong bài và gạch chân (bút đánh dấu) Bước 2: Học sinh đánh số thứ tự các từ các em nghe được 1. Emigrate 4. conduct 2. deaf – mute 5. device, 3. transmit 6. demonstrate * Sau khi áp dụng phương pháp luyện từ với bài khóa tôi đã quan sát học sinh tích cực hơn trong học tập. Các em đã mạnh dạn hơn trong việc học Tiếng Anh. 2.1.2. Luyện từ với mẫu câu - Thực hiện ở tiết thực hành nói, language focus. - Thông qua những bài tập thực hành như: Bài tập thay thế (substitution) chuyển hoá (transformation), mở rộng (expansion) (hoàn thành câu). Học sinh thực hành theo nhóm, hỏi và trả lời về chủ đề những việc mình đã từng làm trong quá khứ (thói quen trong quá khứ (Chain game). Ví dụ: Học sinh 1: What did you do in the past? Học sinh 2: I used to get up late Học sinh 3: I used to get up late and do morning exercises Học sinh 4: I used to get up late, do morning exercises and take a shower. Học sinh 5: I used to get up late, do morning exercises and ride a bike to school. Bằng phương pháp kiểm tra tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra và thu được kết quả sau: Khá/giỏi (%) TB (%) Yếu (%) LỚP TS % TS % TS % 8A 12 30 24 60 4 10 8C 10 25 24 60 6 15 Bảng 2: Kết quả thu được sau khi nghiên cứu giai đoạn 1. Sau một tháng tiến hành dạy luyện tập từ vựng cho học sinh theo phương pháp luyện từ với bài khoá và luyện từ với mẫu câu tôi đã thấy học sinh của mình có chuyển biến tích cực hơn trong việc học tiếng Anh. Các em không sợ mỗi khi cô giáo gọi lên bảng viết từ hay đặt các câu đơn giản bằng Tiếng Anh. Qua trao đổi với các em tôi thấy rằng các em đã thích học hơn và và luôn tỏ ra hợp tác cùng giáo viên trong các tiết học. Bằng phương pháp kiểm tra đánh giá tôi đã thu được kết quả như bảng thống kê trên. Kết quả của các em đã được lâng lên rõ rệt. Số lượng học sinh khá, giỏi đã tăng lên trong khi đó số lượng học sinh yếu đã giảm . 2.2. Giai đoạn II: Luyện tập về cấu tạo từ 3. The meeting is ______________ on December 22th 4. That program was worked ________________ Sau khi tiến hành dạy luyện tập về cấu tạo từ, tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra và thu được kết quả sau. Khá/giỏi (%) TB (%) Yếu (%) LỚP TS % TS % TS % 8A 16 40 22 55 2 5 8C 16 40 20 50 4 10 Bảng 3: Kết quả thu được sau khi nghiên cứu giai đoạn 2 * Với kết quả trên, ta thấy học sinh đã có kiến thức sâu hơn về cấu tạo từ Tiếng 11 Anh. Các em đã biết cách dùng từ theo đúng ngữ cảnh, không còn nhầm lẫn giữa danh từ và động từ, tính từ và trạng từ. các em mạnh dạn hơn trong việc nói Tiếng Anh. Các em cũng có tiến bộ hơn trong khi viết. Kết quả bài kiểm tra của các em khá tốt. Số học sinh giỏi tăng lên rõ dệt và số học sinh yếu giảm xuống. 2.3. Giai đoạn 3: Luyện từ theo chủ đề Sau khi tiến hành 2 giai đoạn đầu tôi thấy kết quả học từ vựng của học sinh có nhiều tiến bộ. Tôi đã trao đổi với học sinh để hiểu thêm về tâm lí, tinh thần, thái độ của các em sau khi đã được học qua 2 giai đoạn theo phương pháp thử nghiệm. Tôi cũng đã cùng đồng nghiệp thảo luận và tiếp tục áp dụng phương pháp luyện từ theo chủ đề để luyện từ vựng cho học sinh. Thực hiện ở phần củng cố, ôn tập hoặc phần warm up. * Mục đích: Củng cố các từ đã học, nhận biết các từ loại để nhớ theo hệ thống logic. * Cách tiến hành: Đưa ra các dạng bài tập để luyện theo mục đích mong muốn, giúp học sinh nhớ lâu. từ vựng kết quả của các em đã tăng lên rõ rệt. Số học sinh khá, gỏi tăng lên, số học sinh yếu giảm nhanh. 2.4. Giai đoạn 4: Luyện từ phối hợp Sau 3 tháng dạy thử nghiệm các phương pháp luyện từ cho học sinh, tôi thấy kết quả học tập của học sinh tiến bộ rõ rệt. Vì vậy tôi thực hiện giai đoạn thực nghiệm cuối cùng bằng phương pháp luyện tập từ phối hợp. *Mục đích: Giúp học sinh nhớ từ theo cặp và có khả năng sử dụng chúng một cách linh hoạt trong ngữ cảnh cụ thể. *Cách tiến hành Giáo viên đưa ra các dạng bài tập như: + Tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cho trước. + Điền chữ cái còn thiếu để tạo nên từ có nghĩa. + Nối cột A với cột B theo hệ thống từ mà giáo viên đưa ra. - Hình thức này được luyện tập ở nhiều dạng bài như bài đọc, thực hành. Language foucus – giúp học sinh sử dụng từ hợp lý trong tình huống, hoàn cảnh cụ thể. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. Ví dụ: Unit 3 – Read Đưa một số từ gốc Từ trái nghĩa dangerous safe Soft hard Sure Uncertain. -> Yêu cầu học sinh đọc lại. Hoặc có thể cho học sinh làm bài tập kết hợp từ (Do –matching). A B 1. Make a. Place 2. dangerous b. Drinks or candy Hơn nữa thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian còn lại ở gia đình các em phải tổ chức cho được hoạt động học tập của mình. Làm được điều đó, thì chắc chắn hoạt động dạy và học sẽ ngày càng hoàn thiện hơn. Cho nên ngay từ đầu năm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập ở trường và ở nhà. 2.5.1.Chuẩn bị từ vựng ở nhà. Các em phải chuẩn bị trước từ vựng ở nhà để đến lớp các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, giúp các em ghi nhớ được vốn từ vựng một cách nhanh chóng và dễ dàng. 2.5.2. Ở trên lớp Để giúp học sinh ghi nhớ từ vựng dễ dàng hơn thì ngay từ bước giới thiệu từ mới bản thân tôi cũng đã áp dụng tất cả các thủ thuật giới thiệu từ:dùng trực quan,tranh ảnh,vật thật,tình huốngtránh dạy từ bằng hình thức chép một loạt từ lên bảng rồi cho học sinh đọc,chép. Nếu có điều kiện giáo viên có thể sử dụng công nghệ thông tin để dạy. Giáo viên có thể thiết kế nhiều hoạt động bằng giáo án điện tử nhằm giúp học sinh luyện tập và ghi nhớ vốn từ hiệu quả. Bên cạnh các hoạt động giới thiệu từ mới, tôi cũng rất chú trọng đến việc kiểm tra việc ghi nhớ vốn từ của học sinh ngay sau khi học.Tôi áp dụng tất cả những thủ thuật của giáo học pháp, sử dụng các trò chơi như: what and where, rubout and remember,matching,. - Ngoài các hoạt động trên, để giúp học sinh ghi nhớ được vốn từ vựng Tiếng Anh hiệu quả, tôi thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi về từ vựng, tổ chức cho các em có những buổi ngoại khoá Tiếng Anh để các em giao tiếp với nhau bằng Tiếng Anh. Có thể khuyến khích các em mang những vật thật đến hoặc tự làm rồi đóng kịch (mua,bán hàng),giáo viên đưa ra các tình huống để học sinh giao tiếp với nhau bằng Tiếng Anh.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_8_luyen_tap_va_ghi.doc