SKKN Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 khi học online
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 khi học online", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 khi học online
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 KHI HỌC ONLINE” Môn: Hóa học Cấp: Trung học cơ sở Tác giả: Trịnh Thị Hoa Đơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – Angiêri Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 - 2022 Mẫu 2 UBND QUẬN THANH XUÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Việt Nam - Angieri Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG Tác giả: Trịnh Thị Hoa Đơn vị: Trường THCS Việt Nam – Angiêri Tên SKKN: Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn hóa học lớp 8 khi học online Môn (hoặc Lĩnh vực): Hóa học Biểu Điểm được STT Nội dung Nhận xét điểm đánh giá I Điểm hình thức (2 điểm) Trình bày đúng quy định về thể thức văn bản (kiểu chữ, cỡ chữ, 1 dãn dòng, căn lề) Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết 1 vấn đề, kết luận và khuyến nghị) I Điểm nội dung (18 điểm) 1Đặt vấn đề (2 điểm) Nêu lý do chọn vấn đề mang 1 tính cấp thiết Nói rõ thời gian, đối tượng, 1 phạm vi nghiên cứu 2Giải quyết vấn đề (14 điểm) Tên SKKN, tên các giải pháp 1 phù hợp với nội hàm Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm. Có số liệu khảo sát 3 trước khi thực hiện giải pháp Nêu cách làm mới thể hiện tính sáng tạo, hiệu quả. Có ví dụ và 7 minh chứng tường minh cho hiệu quả của các giải pháp mới Có tính mới, phù hợp với thực tiễn của đơn vị và đối tượng 1 nghiên cứu, áp dụng Có tính ứng dụng, có thể áp 1 dụng được ở nhiều đơn vị. MỤC LỤC Nội dung Trang A. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài .. 1 II. Mục đích nghiên cứu .. 2 III. Phạm vi nghiên cứu 2 IV. Phương pháp nghiên cứu .. 2 V. Nội dung nghiên cứu .. 2 B. Nội dung I. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ... 3 II. Mô tả, phân tích giải pháp 3 2.1. Dạng bài tập: Lập công thức hóa học 3 2.2. Dạng bài tập tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố .. 4 2.2.3. Bài tập về mol, khối lượng mol, thể tích mol . 5 2.2.4. Bài tập tính khối lượng của nguyên tố (x) trong (a) g hợp chất . 6 2.2.5. Bài tập tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa (a) gam nguyên tố . 7 2.2.6. Dạng bài tập: Tính phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất . 7 2.2.7. Dạng bài tập: Tính theo phương trình hóa học . 8 2.2.8. Dạng bài tập về dung dịch .... 9 III. Kết quả . 11 C. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ I – KẾT LUẬN 12 II – KHUYẾN NGHỊ.. 13 PHỤ LỤC MA TRẬN ĐỀ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 2 II. Mục đích nghiên cứu Qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn giúp các em học sinh củng cố vững chắc kiến thức về một số dạng bài tập cơ bản, tự hoàn thiện kỹ năng phân tích đề rèn luyện cho các em kỹ năng nhạy bén khi giải bài tập hóa học. Từ đó sẽ tạo cho các em sự tự tin, hứng thú say mê tìm hiểu môn học, tạo cơ sở vững chắc cho các em tiếp tục học môn Hóa học ở các lớp trên. III. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 8 bậc THCS trong việc vận dụng làm một số dạng bài tập cơ bản ở môn Hóa học lớp 8: 1. Dạng bài tập: Lập công thức hóa học 2. Dạng bài tập: Tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố 3. Dạng bài tập: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí 4. Dạng bài tập: Tính khối lượng của nguyên tố trong (a) gam hợp chất 5. Dạng bài tập: Tính khối lượng của hợp chất trong đó có chứa (a) gam nguyên tố 6. Dạng bài tập: Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất 7. Dạng bài tập liên quan đến PTHH 8. Dạng bài tập về dung dịch IV. Phương pháp nghiên cứu 1- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu chương trình SGK lớp 8 và lớp 9, thu thập tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan. 2 - Phương pháp thực nghiệm: Trao đổi và thảo luận để thống nhất phương pháp và xây dựng hệ thống giải các bài toán hóa học cụ thể . 3- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Rút ra các ưu điểm, nhược điểm của học sinh trong phương pháp giải các dạng bài tập.Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu để khắc phục. V. Nội dung nghiên cứu Các bài tập hóa học không vượt qua chương trình môn Hóa học lớp 8 ở trường THCS. 4 Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1: Viết CTHH dạng chung của C x H y Cacbon và Hiđro. Bước 2: Tìm số nguyên tử mỗi nguyên tố: IV I - Ghi hóa trị trên kí hiệu tương ứng Cx Hy - Lập biểu thức theo quy tắc hóa trị x.IV = y . I - Lập tỉ lệ tối giản x/y x I 1 => = = y IV 4 - Tìm x, y => x=1 ; y=4 Bước 3 : Viết CTHH với x, y đã biết => CH4 Ví dụ 2: Hãy lập CTHH của axít sunfuric biết gốc axít SO3 có hóa trị II * Nghiên cứu đầu bài: Tìm số nguyên tử H và số nhóm SO4 cũng dựa vào quy tắc hóa trị Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1 : Viết CTHH chung với chỉ số chưa biết Hx(SO4)y ( x ,y ) Bước 2 : Tìm chỉ số x,y I II - Ghi hóa trị trên kí hiệu hoặc nhóm tương ứng Hx (SO4 )y - Lập biểu thức theo quy tắc hóa trị x.I = y . II x II 2 => = = - Lập tỉ lệ tối giản x/y, tìm x,y y I 1 => x=2; y=1 Bước 3 : Viết CTHH với x,y đã biết CTHH: H2SO4 2.2. Dạng bài tập tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố. Ví dụ 1: Tìm hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất H2S * Nghiên cứu đầu bài: Có thể tìm được hóa trị của 1 nguyên tố dựa vào CTHH và quy tắc hóa trị 6 Xác định hướng giải Trình bày lời giải m Bước 1 : Viết biểu thức tính m, từ đó m = n . M n = rút ra n M M =14 . 2 =28 (g) Bước 2 : Tính M N2 Bước 3 : Tính n và trả lời n = 32 = 1,14 (mol) N2 28 Vậy 32 g khí Nitơ chứa 1,14 mol khí Nitơ d/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập tính thể tích của n mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) - Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí CO2 ở đktc * Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan: V = n . 22,4 (lít) Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1 : Viết biểu thức tính V V = n.22,4 (lít ) Bước 2 : Xác định thể tích của 3 => V = 3. 22,4 =67 ,2 (lít) CO2 (đktc) mol khí ở đktc Vậy: Thể tích của 3 mol khí cacbonic là Bước 3 : Trả lời 67,2 lít 2.2.4. Bài tập tính khối lượng của nguyên tố (x) trong (a) g hợp chất - Ví dụ: Tính số gam cacbon có trong 11gam khí CO2 * Nghiên cứu đầu bài: Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỉ lệ khối lượng giữa cacbon và khí cacbonic trong công thức CO2 Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1 : Viết CTHH của chất và M = 12 + 2 .16 = 44 (g) CO2 tính khối lượng mol của hợp chất và 1mol CO2 chứa 1mol C khối lượng của nguyên tố cóa trong => 44 gam CO2 chứa 12 gam C 1 mol 11 gam CO2 -----> x gam C Bước 3 : Lập quan hệ với số liệu đề => x= 11 12 = 3 (gam ) bài, tính x. 44 Bước 4 : Trả lời Vậy : Có 3 gam C trong 11 gam CO2 8 2.2.7. Dạng bài tập: Tính theo phương trình hóa học a/ Bài tập tính theo phương trình hóa học : Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của chất bất kì trong PTHH - Ví dụ: Tính số mol Na2 O tạo thành nếu có 0,2 mol Na tác dụng với oxi * Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol Na2 O dựa vào tỉ lệ số mol giữa Na và Na2 O trong PTHH Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1 :Viết PTHH xảy ra 4Na + O2 2 Na2O Bước 2 : Xác định tỉ lệ số mol giữa chất cho và chất tìm 4mol 2mol 0,2 mol x mol 0,2 2 Bước 3 : Thiết lập quan hệ bằng cách x = 0,1(mol) đưa điều kiện đầu bài.Tính số mol chất 4 phải tìm Bước 4 : Trả lời Vậy: Có 0,1 mol Na2O tạo thành b/ Dạng bài tập: Tính số gam chất A theo số mol chất khác trong PTHH - Ví dụ: Tính số gam lưu huỳnh (S) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol kim loại đồng (Cu) để tạo thành đồng (II)sunfua (CuS) * Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol của S dựa vào tỉ lệ số mol giũa S và Cu trong PTHH, suy ra khối lượng S Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1 : Viết PTHH Cu + S CuS Bước 2 : Xác định đại lượng cho và 1 mol 32gam tìm 0,2 mol xgam Bước 3 : Xác định tỉ lệ giữa các đại lượng theo PTHH 02. x Bước 4 : Lập quan hệ tỉ lệ tính x = 1 32 => x = 32 x 0,2 = 64 (gam) Vậy 64g S phản ứng vừa đủ với 0,2 g Cu Bước 5 : Trả lời 10 b. Bài tập tính nồng độ % của dung dịch - Ví dụ : Hòa tan 0,3 g NaOH trong 7g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. *Nghiên cứu đầu bài : Tìm số gam NaOH tan trong 100g dung dịch, suy ra nồng độ % Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1: Xác định khối lượng dung m d d = m ct + m dm = 0,3+7 =7,3 (g ) dịch Bước 2: suy ra nồng độ dung dịch 0,3 C% = 100% 4.1% 7.3 Bước 3 : Trả lời Vậy: Nồng độ của dung dịch là 4,1% c/ Dạng bài tập tính nồng độ mol/l của dung dịch: - Ví dụ: Làm bay hơi 150 ml dung dịch CuSO 4 người ta thu được 1,6 g muối khan. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch. *Nghiên cứu đầu bài : Tính số mol CuSO4 có trong 1 lít dung dịch, suy ra nồng độ mol/l Xác định hướng giải Trình bày lời giải Bước 1 : Đổi ra số mol M = 64+ 32 +64 = 160 (g) Cu S O 4 => n = 1,6 :160 =0,01 (mol ) Cu SO 4 Bước 2 : Đổi thể tích ra lít Vdd = 150ml = 0,15 (l) Bước 3 : Tính nồng độ mol => CM =0,01 : 0,15 =0,75 (M) Bước 4 : Trả lời Vậy: Nồng độ mol/l của dung dịch là 0,75M d. Dạng bài tập tính khối lượng chất tan trong dung dịch - Ví dụ 1: Tính khối lượng muối ăn có trong 5 tấn nước biển. Biết nồng độ muối ăn trong nước biển là 0,01 % *Nghiên cứu đầu bài : m 100% Biểu thức có liên quan: C% = ct mdd
File đính kèm:
- skkn_khac_sau_kien_thuc_cho_hoc_sinh_thong_qua_giai_mot_so_d.doc