SKKN Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình Ngữ văn THCS

doc 26 trang sklop8 06/06/2024 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình Ngữ văn THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình Ngữ văn THCS

SKKN Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình Ngữ văn THCS
 MỤC LỤC
 Nội dung Trang
Phần A : Đặt vấn đề 2/26
Phần B : Giải quyết vấn đề 4/26
 I. Cơ sở lý luận 4/26
 II. Cơ sở thực tiễn 5/26
 III. Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài 6/26
 giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận 
 trung đại trong chương trình ngữ văn THCS 
 IV. Giáo án thực hiện 2 tiết dạy 8/26
 V. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm. 23/26
Phần C : Kết luận 27/26
 1 | 2 6 Tiết 90: Văn bản "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn
 Tiết 101: Văn bản “Bàn về phép học” của Nguyễn Thiếp
- Đưa ra những kết luận và khuyến nghị 
IV- Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm tòi tài liệu.
- Lập phiếu học tập.
- Phân tích tổng hợp.
- Áp dụng các phương pháp mới và rút ra bài học kinh nghiệm.
 3 | 2 6 được Lí Công Uẩn viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành 
Đại La (Hà Nội). Bài chiếu nói lên khát vọng của nhân dân ta về một đất nước 
độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
b. Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh một 
phong trào dung để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc 
ngoài. Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục thường 
được viết theo thể văn biền ngẫu. Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào 
khoảng trước thuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285). 
Bài Hịch thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng với kẻ thù 
đồng thời phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta trong cuộc 
kháng chiến chống ngoại xâm.
c. Cáo: Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để 
trình bày một chủ trương hoặc công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người 
cùng biết. Cáo có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, thường viết bằng văn 
biền ngẫu. “Cáo bình Ngô” do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo có ý 
nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập được công bố năm 1428 sau khi quân ta 
đại thắng, làm tan dã 15 vạn viên binh của giặc, buộc Vương Thông phải rút 
quân về. Bài cáo chính là một bản thiên anh hùng ca khẳng định độc lập chủ 
quyền của dân tộc ta.
d. Tấu: Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự 
việc, ý kiến, đề nghị thường được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu. 
Tháng 8/1791 Nguyễn Thiếp đã dâng lên vua Quang Trung bản tấu này. Bài tấu 
đã nêu lên mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, để 
góp phần xây dựng đất nước. Muốn học tốt cần có phương pháp học đúng đắn. 
Bài tấu cho ta thấy Nguyễn Thiếp chính là một nhà nho lão thành có học vấn 
rộng góp phần vào việc xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục.
4. Dạy tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình Ngữ văn 8:
- Văn học nghị luận trung đại giúp học sinh hình dung ra đất nước, xã hội, con 
người những thời đại đã qua, phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân để bảo vệ 
độc lập của tổ quốc, bảo vệ cuộc sống, tình yêu hạnh phúc, phẩm giá của con 
người. Đó cũng là những mẫu mực về thể loại, ngôn ngữ văn học. Nó thực sự là 
nguồn cảm hứng vô tận mà người giáo viên dạy văn khai thác bồi dưỡng cho thế 
hệ trẻ.
- Văn học nghị luận trung đại cũng là những áng văn thơ phản ánh quá trình 
chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc trong thời kỳ chế độ phong kiến thịnh 
 5 | 2 6 - Về tác giả: Học sinh tự nghiên cứu và sưu tầm tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp, 
tư tưởng của tác giả.
 2. Xác định đúng thể loại và đặc trưng của từng thể loại.
 Muốn giảng một tiết học đạt hiểu quả thì quan trọng là giáo viên phải xác 
định đúng thể loại, những đặc trưng của từng thể loại. Cụ thể như:
- Chiếu dời đô: là văn bản nghị luận mà Lý Công Uẩn bày tỏ ý định rời bỏ đô từ 
Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay).
- Hịch tướng sĩ: Là lời kêu gọi của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ dưới 
quyền hãy mau tỉnh ngộ từ bỏ những thú vui hưởng lạc cá nhân, rèn luyện võ 
nghệ, học tập binh thư để quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lược (giặc 
Mông - Nguyên).
- Cáo Bình Ngô: Là lời của Nguyễn Trãi thay mặt cho Lê Lợi ban bố cho toàn 
dân biết sự nghiệp bình ngô phục quốc đã hoàn toàn thắng lợi, kết thúc 10 năm 
kháng chiến trống quân Minh xâm lược.
- Bàn luận về phép học (trích luận học pháp) là bài tấu của La Sơn Phu Tử 
Nguyễn Thiếp. Qua bài tấu này, tác giải muốn trình bày, đề nghị một vấn đề, chủ 
trương, chính sách thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo con người.
3. Hướng dẫn học sinh tìm được bố cục của các đoạn trích.
 Việc tìm hiểu bố cục giúp các em xác định được đúng hệ thống luận điểm, 
luận cứ từ đó nắm được nội dung bài một cách nhanh chóng. Phần này giáo viên 
có thể cho học sinh hoạt động độc lập và trình bày ý kiến mình.
4. Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận trung đại.
 Giáo viên giúp các em hiểu được đặc điểm nổi bật của thể văn nghị luận 
trung đại này là sự thuyết phục người đọc bằng lý trí và tình cảm. Tuy là một 
luận văn chính trị song có nhiều hình ảnh rất gợi cảm đầy yếu tố cảm xúc. Vì 
vậy tác phẩm làm rung động lòng người bằng cảm xúc nghệ thuật hùng biện, lập 
luận chặt chẽ.
5. Tìm hiểu các điển tích, điển cổ và giải nghĩa từ.
 Điều không kém quan trọng là giáo viên phải hiểu rõ các điển tích từ Hán 
Việt; dành thời gian để giải thích các từ khó, các điển tích để học sinh hiểu được 
nội dung tác phẩm.
6. Phương pháp đọc sáng tạo.
 Mặc dù chưa được tiếp cận với sách đọc các thể loại Chiếu, Hịch, Tấu này 
nhưng bằng sự hướng dẫn của sách giáo viên, sách tham khảo tôi đã cố gắng thể 
hiện bằng sự hướng dẫn của sách giáo viên, sách tham khảo tôi đã cố gắng thể 
 7 | 2 6 thuật đặc sắc của văn bản là gì? Nội dung được thể hiện là gì ? Tôi đã cho các 
em trả lời bằng các câu hỏi tự nhiên, tự bộc lộ chẳng hạn: Em hình dung như thế 
nào ? Điều nào là hấp dẫn cho tác phẩm ? Đặc biệt cuối tiết học, tôi thường cho 
các em tự cụ thể hoá các luận điểm của văn bản bằng sơ đồ hoặc làm bài tập trắc 
nghiệm qua nhiều phiếu học tập. Hiệu quả cho thấy là khá khả quan.
11. Lời khen.
 Điều cuối cùng là chúng ta đều biết là học sinh THCS (lứa tuổi 12-15) 
tâm lý các em là rất thích được khen khi làm được một việc có ý nghĩa hay 
một việc nào đúng.
 Việc tích cực tham gia vào bài giảng mà được một lời khen của giáo viên 
thì sẽ kích thích các em hứng thú học tập rất nhiều.
 Với những kinh nghiệm tự rút ra như vậy trong quá trình giảng dạy, tôi xin 
minh hoạ bằng việc trình bài giáo án 2 tiết dạy "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn 
và "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp.
IV. Giáo án thực hiện 2 tiết dạy:
 Tiết 90: ChiÕu dêi ®«
 (Thiên đô chiếu )
 - Lý Công Uẩn-
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến thức: HS hiÓu ®­îc:
- Kh¸t vọng của nhân dân ta về một đất nước hùng cường, độc lập, thống nhất và 
khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Đặc điểm cơ bản của thể Chiếu, thấy được sự thuyết phục to lớn của "Chiếu 
dời đô" là sự kết hợp giữa lý và tình.
- Vấn đề bài Chiếu đặt ra rất phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát 
triển của lịch sử xã hội.
2. KÜ n¨ng: RÌn cho HS
- Đọc, phân tích lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại
- TÝch hîp với phần Tiếng Việt ở Câu phủ định, với phần Tập làm văn ở bài: 
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
- TÝch hîp víi bé m«n LÞch sö vµ ĐÞa lý
3. Th¸i ®é: GD HS
- Th¸i ®é kÝnh träng, biÕt ¬n thÕ hÖ cha «ng ®i tr­íc
 9 | 2 6 - Gọi yêu cầu HS giải thích từ 
khó.
- Văn bản được viết theo thể c. Thể loại: Chiếu
loại gì ? Từ chú thích SGK, em Hs trình bày - Mục đích: Vua dùng để ban 
hãy trình bày đặc điểm cơ bản bố mệnh lệnh.
của thể Chiếu ? - Nội dung: Thể hiện tư tưởng 
( GV chốt trên máy ) chính trị lớn lao có ảnh hưởng 
- Gv giải thích: đến vận mệnh đất nước.
+ Biền: Hai con ngựa kéo xe - Hình thức: Văn vần, văn 
sóng nhau xuôi kết hợp với văn biền 
+ Ngẫu: Từng cặp câu, đo¹n c©n ngẫu.
xøng nhau.
 “Chiếu dời đô” thuộc phương d. Phương thức biểu đạt: 
thức biểu đạt nào? Vì sao em Hs giải thích Nghị luận
biết ?
(Phương thức nghị luận vì tác 
giả đưa ra vấn đề bàn bac là 
việc rời đô từ Hoa Lư về Đại 
La. Từ đó, đưa ra một loạt lí lẽ, 
dẫn chứng nhằm thuyết phục 
người đọc, người nghe theo tư 
tưởng dời đô của tác giả)
 Vấn đề ấy được trình bày bằng e. Bố cục: 3 phần.
mấy luận điểm ? Mỗi luận Hs trả lời
điểm ứng với đoạn văn nào của 
văn bản ?
 ( GV chốt bố cục lên máy )
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chi II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
tiết văn bản
* Thảo luận nhóm:
- Thời gian: 7 phút. Hs đọc câu hỏi 
- Hình thức: 4 hs/ nhóm thảo luận
- Nội dung thảo luận: Điền nội 
dung thích hợp vào bảng sau:
 11 | 2 6 chứng kinh nghiệm lịch sử ?
(Vì nhà Thương, nhà Chu tiêu Hs giải thích
biểu cho những triều đại hưng 
thịnh của Trung Quốc được coi 
là mẫu mực đáng để ngợi ca mà 
quần thần ai cũng biết. Hơn nữa 
tâm lý người xưa thường noi 
gương tiền nhân. Cho nên Lý 
Công Uẩn lấy hai dẫn chứng 
trên là điều dễ hiểu)
- Khi bàn về vấn đề này, có ý 
kiến cho rằng: Bài Chiếu viện 
dẫn sách sử Trung Quốc nên 
bị mất tinh thần dân tộc. Em Hs trả lời
có đồng ý với ý kiến này không 
? Vì sao ?
(GV chốt, bình: Đây là nghệ 
thuật tâm công-đánh vào lòng 
người của Lý Công Uẩn. Ông 
muốn trấn an quần: nhà 
Thương, nhà Chu đã từng dời 
đô và được hưng thịnh nên việc 
dời đô sẽ hợp với đạo trời và 
lòng người. Mặt khác, tâm lý 
của người xưa thường lấy Trung 
Quốc làm hình mẫu. Đặt việc 
dời đô của nhà Lý ngang hang 
với nhà Thương, nhà Chu còn 
thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân 
tộc..)
+ GV chuyển ý: “ Nhìn người 
lại ngẫm đến ta”, Trung Quốc 
đã vậy còn Đại Việt thì sao?
.- Nhà Đinh, Lê không vận dụng 
kinh nghiệm của cổ nhân Trung 
 13 | 2 6 ( Căn cứ vào hai từ “ cứ”, “ thế 
mà” ta thấy Lí Công Uẩn không 
đồng tình với hai triều Đinh, Lê 
vì làm theo ý riêng của mình, 
khinh thường mệnh trời, không 
noi theo dấu cũ của Thương, 
Chu. Vì muốn giữ ngai vàng mà 
cứ định đô ở Hoa Lư không có 
lợi cho dân, cho nước )
- Ngày nay, khách quan nhìn 
nhận đánh giá, ý kiến trên của 
Lý Công Uẩn có hoàn toàn 
chính xác không ? Hs giải thích
Dựa vào chú thích 8 (SGK), em 
hãy giải thích tại sao nhà 
Đinh, Lê phải đóng đô ở Hoa 
Lư ?
( Thế và lực của nhà Đinh, nhà 
Lê chưa đủ mạnh, lại thường 
xuyên phải chống chọi với giặc 
ngoại xâm nên phải dựa vào núi 
rừng hiểm trở chứ không phải 
làm trái mệnh trời) Hs suy nghĩ, 
Trước thực tế đất nước, Lý trả lời
Công Uẩn có cảm xúc và suy - Cảm xúc: 
nghĩ như thế nào ? Đau xót.
Việc bộc lộ cảm xúc trong bài - Suy nghĩ: 
Chiếu có tác dụng gì ? Không thể 
- GV chiếu lại câu văn. không dời 
(GV chốt + bình: Đây là lời bộc đổi
lộ chân thành, cảm động của 
một ông vua. Đó là sự đau đớn 
đến xót xa khi chứng kiến cảnh 
tình của đất nước. Đặc biệt, 
trong câu văn, tác giả còn sử 
 15 | 2 6

File đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_phuong_phap_de_nang_cao_hieu_qua_bai_giang_khi.doc