Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học Âm nhạc đối với học sinh Lớp 8

doc 20 trang sklop8 16/04/2024 890
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học Âm nhạc đối với học sinh Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học Âm nhạc đối với học sinh Lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học Âm nhạc đối với học sinh Lớp 8
 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
 MỤC LỤC
 NỘI DUNG Trang
 1 MỞ ĐẦU 2
 1.1.Lí do chọn đề tài 2
 1.2. Mục đích nghiên cứu 3
 1.3. Đối tượng nghiên cứu 4
 1.4. Phương pháp nghiên cứu 4
 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
 2: NỘI DUNG 5
 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề 5
 2.2 .Thực trạng của vấn đề 6
 2.3. Các giải pháp đã tiến hành giải quyết 6
 2.4. Kết quả đạt được 17
 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
 3.1.Kết luận 17
 3.2.Kiến nghị 18
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 1 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
đương được trọng trách chủ nhân tương lai của đất nước, cùng với việc trang bị 
cho học sinh nhưng kiến thức về quốc phòng và an ninh để các em sẵn sàng thực 
hiện hai nhiệm vụ xây dưng và bảo vệ tổ quốc.
 Vì vậy, đầu năm học 2018 – 2019, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Tích 
hợp Giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 
8 trường THCS Phạm Hồng Thái”. Để cho các em học sinh tăng thêm tinh thần 
yêu nước, truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam trong dựng nước và giữ 
nước; truyền thống lịch sử của quân đội và công an; một số kỹ năng sống phù 
hợp với sự phát triển của xã hội; giáo dục tình yêu quê hương, yêu hòa bình và 
yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tránh tình trạng học sinh suy giảm về 
mặt đạo đức dẫn đến chất lượng học tập đi xuống.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.2.1. Mục đích.
 - Tuyên truyền, giáo dục yêu tổ quốc, tự tôn dân tộc, chủ quyền quốc gia về 
biên giới, biển đảo. thực hiện học đi đôi với hành, gắn kiến thức lí thuyết của 
các môn học với tìm hiểu thực tiễn địa phương, góp phần hình thành và phát 
triển các năng lực chung của học sinh trong nhà trường.
 - Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng xây dựng 
các chủ đề dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn 
đề thực tiễn về an ninh quốc phòng, chủ quyền biên giới, biển đảo và đời sống 
kinh tế - xã hội của địa phương.
 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước và năng lực ứng xử của học sinh 
trước những vấn đề mang tính thời sự của đất nước.
 - Mục đích của đề tài hướng tới nghiên cứu là đối tượng học sinh lớp 8 
trường THCS Phạm Hồng Thái xã Eapô nơi tôi đang công tác. Tôi tập trung 
nghiên cứu hướng các em đến vấn đề chính về việc tích hợp giáo dục an ninh 
quốc phòng thông qua các tiết dạy học ở bộ môn âm nhạc.Trên cơ sở nghiên cứu 
lý luận và thực trạng vai trò, tầm quan trọng của an ninh quốc phòng trong công 
tác giáo dục đạo đức giúp cho các em nhân ra những đóng góp của ông cha 
trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, những mối nguy hiểm đang rình 
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 3 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
2. NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lí luận 
 Căn cứ Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh ngày 19 tháng 6 năm 2013;
 Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của 
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ 
Giáo dục và Đào tạo;
 Căn cứ Nghị định số 13/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 02 năm 2014 của 
Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giáo dục quốc phòng và 
an ninh;
 Theo Biên bản thẩm định của Hội đồng thẩm định hướng dẫn lồng ghép 
nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học cơ sở ngày 14 
tháng 12 năm 2016;
 Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Quốc phòng,
 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Hướng dẫn giáo 
dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học cơ sở.
 Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh đối với học sinh lớp 8 trường 
THCS là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần vào mục tiêu phát 
triển toàn diện nhằm nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc, phẩm chất đạo đức 
cho học sinh. Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh để rèn luyện năng lực 
nhận thức cho học sinh nhằm đáp ứng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân 
dân trong thời kì mới, sẵn sàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách 
mạng việt nam xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
 Sau nhiều năm giảng dạy, tôi đã nhận ra lứa tuổi học sinh khối 8 THCS là 
lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh lý. Càng lên lớp lớn hơn thì các 
em không còn hào hứng trong tiết học ở bộ môn âm nhạc. Đây là thời kỳ quá độ 
chuyển từ trẻ em sang giai đoạn người lớn, thay vào đó đặc điểm tâm lý, trình độ 
hiểu biết, vốn sống và sự hiểu biết của học sinh THCS còn nhiều non nớt. Lứa 
tuổi này rất dễ bị bạn bè lôi kéo, rất dễ dính vào các tệ nạn xã hội dẫn đến phẩm 
chất đạo đức đi xuống dẫn đến các em sẽ rất dễ đi chệch hướng không còn chú 
tâm vào việc học. Việc tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh trong tiết học sẽ 
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 5 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
Phương pháp giảng dạy truyền cảm, ngắn gọn, súc tích phát huy được tính sáng 
tạo và kỹ năng sống của học sinh. 
 - Để tiết học thêm sinh động giáo viên cần chuẩn bị trước ở nhà về tranh 
ảnh, vật dụng minh hoạ. Tìm đọc các loại sách nói về lịch sử âm nhạc Việt Nam 
và của thế giới để làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy tích hợp giáo dục quốc 
phòng và an ninh.
 - Giáo viên phải căn cứ vào nội dung kiến thức để xác định tên chủ đề sao 
cho phù hợp, thể hiện được nội dung tích hợp Giáo dục an ninh quốc phòng 
trong tiết dạy học ở bộ môn âm nhạc.
 - Trình bày về nội dung kiến thức thuộc chương trình các môn học được 
dạy học tích hợp trong chủ đề; nêu rõ yêu cầu cần đạt; tên bài (tiết), thời lượng 
phân phối chương trình hiện hành và thời điểm dạy học theo chương trình hiện 
hành.
 - Giáo viên trình bày nội dung dạy học trong chủ đề; phân tích về thời lượng, 
thời điểm thực hiện chủ đề trong mối liên hệ phù hợp với chương trình dạy học 
các môn học liên quan. Giáo viên cần phải làm rõ nội dung cần tích hợp trong 
từng tiết học.
 Ví dụ 1: Âm nhạc 8 :
 TIẾT 6: ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ
 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
 ÂNTT: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO.
 - Ở tiết học này phần âm nhạc thường thức giaó viên có thể tích hợp 
 được về giáo dục quốc phòng trong tiết học. Giáo viên phải làm rõ trọng tâm 
 của bài học giúp cho học sinh hiểu được. Bài hát thể hiện tinh thần yêu nước, 
 sự đồng lòng của quân và dân Việt Nam không ngại hy sinh, gian lao vất vả 
 để mang lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc. Qua đó gợi cho các em lòng tự 
 hào về dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, khâm phục và biết ơn những 
 người đã đem lại độc lập về cho tổ quốc. Để Cho học sinh hiểu rõ được điều 
 đó thì các em phải được quan sát một số hình ảnh kéo pháo, hình ảnh anh hùng 
 Tô Vĩnh Diệm lấy thân chèn pháo, Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, Phan Đình 
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 7 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 2
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Hoàng Vân Và bài hát” “Hò 
 kéo pháo”
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức :
 - Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Lí dĩa bánh bò "
 - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.
 - Các em hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ Hoàng Vân và sự đóng góp của ông cho 
nền âm nhạc Việt Nam.
 2. Kỹ năng: 
 - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn 
vành, rõ chữ...
 - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. 
 - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần 
nhớ.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục các em tình đoàn kết yêu thương, giúp đỡ, bạn bè, cộng đồng và 
xã hội.
 -Giáo dục các em thêm yêu quý trân trọng các nhạc sĩ Việt Nam.
 4. TÍCH HỢP GDQP-AN: Cho học sinh quan sát một số hình ảnh kéo pháo, 
hình ảnh anh hùng Tô Vĩnh Diệm lấy thân chèn pháo, Bế Văn Đàn lấy thân làm giá 
súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai , hình ảnh các chiến sĩ phất cờ trên 
hầm Điện Biên... tinh thần yêu nước quật cường không ngại gian khổ chiến đấu giành 
độc lập dân tộc
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 - Nhạc cụ thường dùng
 -Thể hiện tốt bài hát “Lí dĩa bánh bò”
 2. Học sinh: 
 - SGK, vở ghi 
 - Phát biểu, xây dựng bài.
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định tổ chức.
 Kiểm tra sỉ số nhắc nhở học sinh thái độ học tập.
 2. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép trong phần ôn tập) 
 3. Bài mới 
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 9 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
 gì? n­íc phong tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ 
 Minh vÒ V¨n häc nghÖ thuật.
 - GV giới thiệu trích đoạn một số bài hát 
 của nhạc sĩ Hoaøng Vaân: Quảng Bình quê 
 ta ơi, Bài ca xây dựng, tình ca Taây Nguyeân 
 * Bài hát “Hò kéo pháo” của ông sáng 
 2.Bài hát Hò kéo pháo 
 tác năm naøo? - Bài hát ra đời trong giai đoạn 
 chiến dịch điện biên phủ (1954)
 - Cho HS coi video bài hát Hò kéo pháo có 
 hình ảnh các chiến sĩ đang kéo pháo qua * TÍCH HỢP GDQP-AN: 
 địa hình hiểm trở ,anh hùng Tô Vĩnh Diệm Cho HS xem 1 video trích đoạn về 
 lấy thân chèn pháo, Bế Văn Đàn lấy thân chiến dịch Điện Biên Phủ -> Chiến 
 làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân dịch là một trận chiến đầy gian khổ 
 mình lấp lỗ châu mai , hình ảnh các chiến nhưng do tinh thần yêu nước, đồng 
 sĩ phất cờ trên hầm Điện Biên để học sinh lòng, k ngại gian khổ khó khăn của 
 thấy được tinh thần yêu nuớc kiên cường các chiến sĩ kết hợp với chiến lược 
 bất khuất của các chiến sĩ Việt Nam tuyệt vời của Đại tướng Võ Nguyên 
 ?Tính chất bài hát như thế nào? Giáp dưới sự lãnh đạo của chủ tich 
 - Nội dung bài hát. Hồ Chí Minh, quân dân ta đã giành 
 ?Cảm nhận của em sau khi nghe bài được thắng lợi hoàn toàn. Có một 
 hát? nhạc sĩ có mặt tại trận địa lúc ấy, 
 *Tích hợp GDQP-AN và giáo dục HS: chứng kiến tất cả mọi khó khan gian 
 Bài hát thể hiện tinh thần yêu nước, sự khổ của đông đội mình, với tấm 
 đồng lòng của quân và dân VN ta lòng yêu nước và căm thù giặc sâu 
 không ngại hy sinh, gian lao vất vả để sắc đã viết lên một bài hát rất hay, 
 mang lại chiến thắng vẻ vang cho dân đó là Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát 
 tộc. Qua đó gợi cho chúng ta lòng tự Hò kéo pháo. 
 hào dân tộc, tình yêu quê hương đất 
 nước, khâm phục và biết ơn những 
 người đã đem độc lập về cho tổ quốc...
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 1. Tổng kết : 
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 11 Tich hợp giáo dục quốc phòng và an ninh trong dạy học âm nhạc đối với học sinh lớp 8
kiên cường bất khuất.
Tiết 22
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: Khát vọng mùa xuân
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 5
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Nguyễn 
Đức Toàn và bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”
 I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức :
 - Giúp học sinh học thuộc và tập diễn cảm bài hát " Khát vọng mùa xuân "
 - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 5.
 - Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một tác giả có nhiều đóng 
góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác 
phẩm xuất sắc của ông.
 2. Kỹ năng: 
 - Tiếp tục củng cố kỹ năng lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
 - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. 
 - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước, biết quí trọng thời gian.
Người thực hiện:Trần Ngọc Minh 13 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_quoc_phong_va_an_nin.doc