Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ 8
“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” MỞ ĐẦU Chúng ta đã biết môn công nghệ có những đặc thù riêng so với môn học khác đây là môn học gắn với thực tiển, với công nghệ và sản xuất, để hình thành những kĩ năng cần thiết cho học sinh và tập cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng đã được học vào thực tế vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mê của học sinh đối môn học và ứng dụng vào đời sống thực tiễn. Trong đời sống và sản xuất thì môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân loại. Khi môi trường sống bị hủy hoại thì loài người có nguy cơ bị hủy diệt, vì vậy ô nhiễm môi trường hiện nay là một trong những vấn đề vô cùng cấp bách. Giáo dục cho sinh viên ý thức bảo vệ môi trường là một giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai. Vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất và đời sống luôn mang tính chất cấp bách, gây nên hậu quả xấu của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường có thể do các quá trình tự nhiên hoặc do các hoạt động của con người gây ra. Các dạng ô nhiễm môi trường như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm đất, ô nhiễm nhiệt... Nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường có thể do ngành hóa chất, phân bón, do các nhà máy cơ khí, do ngành giao thông vận tải, do ngành điện... Việc bảo vệ môi trường nên bắt đầu bằng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhất là cho học sinh, sinh viên. Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường trong các nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, vẫn còn mang nặng tính hình thức nên ý thức bảo vệ môi trường chưa hình thành rõ nét trong tầng lớp học sinh. Do vậy tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào môn học là cần thiết nhằm định hướng cho học sinh thấy tầm quan trọng của môn học, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động của các em về việc bảo vệ môi trường trong cuộc sống cũng như ở nhà trường. Từ thực tế đó tôi thấy việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh bằng cách lồng ghép vào cùng các tiết học nên tôi đã chọn đề tài:“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” để nâng cao hiệu quả môn học và ý thức bảo vệ môi trường của học sinh nói chung và học sinh lớp 8 ở trường tôi nói riêng. Trang 1/ 23 “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” 3. Biện pháp thực hiện: NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 8. Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT Tên bài (Vào nội dung nào (kiến thức, kỹ năng có thể tích hợp) của bài) - Biện pháp GDBVMT: Bài 3,5, 7 : - Phần thực hành + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm Thực hành việc, góp phần bảo vệ môi trường . - Biện pháp GDBVMT: + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm Bài 10, 12: - Phần thực hành việc, góp phần bảo vệ môi trường . Thực hành + Làm việc theo quy trình giúp ta tiết kiệm được nguyên liệu, giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường. - Biện pháp GDBVMT: Bài17: Vai trò của cơ - Quy trình tạo ra sản + Trong sản xuất chế tạo cơ khí cần khí trong phẩm cơ khí phải gắn việc hạn chế những ảnh sản xuất và hưởng của rác thải, chất thải đến môi đời sống trường như dầu, mỡ, nhớt, nước làm mát... - Biện pháp GDBVMT: + Việc cưa đục kim loại ảnh hưởng tiêu Bài 21, 22. - Cuối bài học cực đến môi trường như chất thải, rác thải, tiếng ồn ... Cưa và khoan kim + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Rác loại thải, chất thải trong cưa đục kim loại là gì? Chúng tác động như thế nào đến môi trường? Xử lí chúng như thế nào để không ô nhiễm môi trường? - Biện pháp GDBVMT: Trang 3/ 23 “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” sản xuất và phần I năng; năng lượng nguyên tử; năng đời sống. lượng mặt trời... những nguồn năng lượng trên không phải là vô tận vì vậy cần sử dụng tiết kiệm điện là góp phần tiết kiệm tài nguyên TN, góp phần cân bằng sinh thái bảo vệ MT trong sạch. - Biện pháp GDBVMT: - Cuối bài học + Giữ vệ sinh nơi thực hành Bài 34, 35, + Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi 40, 45, 47: thực hành. Thực hành + Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường... - Biện pháp GDBVMT: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Sử dụng đồ dùng thiết bị điện như thế nào là tiêt kiệm điện ? Bài 48: Sử Lồng ghép vào các + Tiết kiệm điện năng có ý nghĩa như dụng hợp lí phần thế nào trong việc bảo vệ môi trường ? điện năng. + Gia đình em đã sử dụng đồ dùng thiết bị điện như thế nào để góp phần BVMT ? ➔ Tiết kiệm điện năng chính là tiết kiệm các nguồn năng lượng. - Biện pháp GDBVMT: - Cuối bài học + Giữ vệ sinh nơi thực hành Bài 49, 52, 54: Thực + Ssử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hành khi thực hành. + Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường... Trang 5/ 23 “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” minh. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng. - GV: Từ thế kỷ XVIII - HS nghe nắm vai trò. I - Điện năng: điện năng được sử dụng 1. Điện năng là gì ? góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của - Năng lượng của dòng các ngành khác trong điện được gọi là điện nền kinh tế. năng. - Điện năng có chức 2. Sản xuất điện năng: năng gì ? Tạo ra như thế a) Nhà máy nhiệt điện: nào ? - Nhiệt năng Than đun - Treo tranh H32.1 yêu - HS vẽ sơ đồ tóm tắt nóng nước→ hơi nước làm cầu HS quan sát tranh, (theo nhóm) quay quay đọc thông tin SGK, tóm → tua bin → phát tắt quy trình sản xuất máy phát điện → điện năng. điện. - HS hiểu trình bày sơ đồ b) Nhà máy thủy điện: tạo điện năng từ các dạng làm Thủy năng của nước năng lượng ban đầu. quay→ tua bin làm quay→ máy phát điện phát → điện năng. c) Nhà máy điện nguyên tử: - Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện - Năng lượng nguyên tử dùng năng lượng nhiệt, các chất phóng xạ thủy năng, gió, mặt trời (Urani ...), đun nóng là gì ? nước → quay tua bin hơi → tạo ra điện năng - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Điện năng được sản xuất từ những nguồn năng lượng khác như nhiệt Trang 7/ 23 “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” như thế nào? - Nêu vai trò điện năng . nguồn năng lượng cho các nhà máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội. - Giúp cuộc sống con người có đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. Hoạt động 5: Tổng kết. - Yêu cầu HS đọc ghi - Nêu biện pháp tiết kiệm nhớ SGK, HS có nhiệm điện năng, bảo vệ môi vụ gì khi sử dụng điện trường. năng. - Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò. - Học bài, trả lời câu hỏi vào vở. - Đọc phần có thể các em chưa biết, xem trước bài mới. Trang 9/ 23 “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” Kiểm tra: * Hãy chọn đáp án đúng nhất của mỗi câu sau: - Học sinh trả lời Câu 1. Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi A. Điện năng → Cơ năng B. Điện năng→ Nhiệt năng C. Điện năng→ Quang năng D. Điện áp của dòng điện xoay chiều một pha. Câu 2.Cấu tạo của máy biến áp gồm có hai bộ phận chính là: A. Dây quấn và sợi đốt B. Lõi thép và dây điện từ C. Dây quấn và lõi thép. D. Cực từ và dây quấn. Đáp án: 1 - D, 2 – C - Chiếu đoạn video (hình ảnh) *Gv đặt vấn đề: Học sinh theo dõi Hiện nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống, nhu cầu sử dụng ngày càng tăng và ngành điện đã được đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà Trang 11/ 23
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_bao_ve_moi_truong_tr.pdf