Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn Hóa Lớp 8, 9

doc 23 trang sklop8 16/04/2024 1030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn Hóa Lớp 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn Hóa Lớp 8, 9

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn Hóa Lớp 8, 9
 1
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
 TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH
 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRỰC QUAN 
TRONG GIẢNG DẠY MÔN HÓA LỚP 8-9
 Lĩnh vực/Môn: Hóa học
 Cấp học: THCS
 Tên tác giả: Vũ Thanh Thủy
 Đơn vị công tác: Trường THCS Khương Đình
 Chức vụ: Giáo viên 
 NĂM HỌC: 2021 - 2022 3
nghiệm trực quan dễ thực hiện. Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng của 
giáo viên. Tạo mọi điều kiện để học sinh được trực tiếp thực hành. Nghiên cứu 
phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong giờ dạy. Phải xác định vị 
trí của từng loại thí nghiệm. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên. Thí nghiệm của 
học sinh. Thí nghiệm để học bài mới. Thí nghiệm thực hành
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
2. 4. Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn hóa học lớp 8- 9
 Các tiết dạy minh chứng như:
✓ Tiết 55 - Bài 36-Nước (Tiết 2)
✓ Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH
✓ Tiết 3- Bài 1: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
✓ Tiết 5- Bài 3 : Tính chất hoá học của axit
✓ Tiết 8- Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2) – H2SO4
✓ Tiết 49- Bài 39 : Benzen
✓ Tiết 55- Bài 45: Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic 
 ( Tiết 1)
 Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2022
 Người nộp đơn
 (Ký và ghi rõ họ tên)
 Vũ Thanh Thủy 5
 Có tính ứng dụng, có thể áp dụng Có tính ứng dụng, có thể áp 
 1 1
 được ở nhiều đơn vị. dụng được ở nhiều đơn vị.
 Nội dung đảm bảo tính khoa học, Nội dung đảm bảo tính khoa 
 1 1
 chính xác học, chính xác
 3 Kết luận và khuyến nghị (2 điểm) 1,5
 Có bảng so sánh đối chiếu số liệu Có bảng so sánh đối chiếu số 
 trước và sau khi thực hiện các giải 1 1 liệu trước và sau khi thực hiện 
 pháp các giải pháp
 Khẳng định được hiệu quả mà Đã có khẳng định hiệu quả mà 
 0.5 0.25
 SKKN mang lại. SKKN mang lại.
 Khuyến nghị và đề xuất với các cấp SKKN có khuyến nghị và đề 
 quản lý về các vấn đề có liên quan xuất về nội dung tập huấn GV, 
 đến việc áp dụng và phổ biến SKKN còn thiếu đề xuất với các cấp 
 0.5 0.25
 quản lý về các vấn đề có liên 
 quan đến việc áp dụng và phổ 
 biến SKKN.
 TỔNG ĐIỂM 16,5
Đánh giá chung (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):
* Sáng kiến kinh nghiệm có kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, 
kết luận và khuyến nghị).
* Nội dung đảm bảo: 
- Tính thực tiễn: Phù hợp với thực tế địa phương, phù hợp với đặc thù của môn học. 
- Tính khoa học
- Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp; kết luận có tính khái quát.
* Tuy nhiên SKKN chưa có tính mới, sáng tạo phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến.
 Xếp loại: B
Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm
Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm
Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm
Không xếp loại: < 10 điểm 
 Ngày tháng năm 2021
 Người chấm 1 Người chấm 2 Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 
Khuất Thị Minh Tân Nguyễn Thị Lan 7
chất phù hợp. Tại sao vậy? Bởi vì các chất khác nhau mặc dù có thể cùng một 
loại hợp chất nhưng tính chất hoá học của chúng không giống nhau hoàn toàn. 
 Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có những mức độ khác nhau. 
Tuỳ theo mức độ mà thí nghiệm đó có thể là do học sinh tự thực hiện hoặc giáo 
viên biểu diễn thí nghiệm để học sinh quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích, và 
viết các phương trình hoá học. Từ đó, học sinh rút ra nhận xét về tính chất hoá 
học, qui tắc, định luật Trong chương trình hoá học 8,9 có nhiều tiết giáo viên 
cần tích cực sử dụng thí nghiệm trong việc giảng dạy thì tiết học mới đạt hiệu 
quả cao hơn. Đặc biệt là sử dụng đồng thời các thí nghiệm đối chứng giúp học 
sinh nắm bắt nhanh hơn và sâu sắc hơn.
Qua thực tiễn tìm hiểu đối tượng tôi nhận thấy học sinh tích cực hơn khi giờ học 
có thí nghiệm và thí nghiệm đối chứng thì tinh thần học tập càng tốt, càng hăng 
say, học sinh ít nói chuyện, chú ý bài, thích làm thí nghiệm, kiến thức tiếp thu 
nhanh hơn. Song không chỉ đơn thuần là hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hay 
giáo viên biểu diễn thí nghiệm mà phải làm thế nào để một giờ học đạt hiệu quả 
cao, phát huy hết vai trò của thí nghiệm, để qua đó phát huy tính chủ động tích 
cực của học sinh. Bằng cách so sánh đối chiếu sẽ hình thành cho học sinh những 
kiến thức cơ bản, phổ thông và cụ thể về Hoá học. Đó là vấn đề làm tôi băn 
khoăn và cũng là lí do tôi chọn đề tài: “Sử dụng thí nghiệm trực quan trong 
giảng dạy môn hóa học lớp 8- 9” để nghiên cứu. 
III. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM:
- Học sinh khối lớp 8 và học sinh khối lớp 9
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đọc tài liệu: 
 Để thực hiện tốt và có cơ sở cho việc nghiên cứu, điều tra tình hình học 
tập của học sinh, bản thân tôi đã đọc rất nhiều tài liệu : sách giáo khoa, sách 
tham khảo, tài liệu chuyên môn, sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo 
viên Đặc biệt là những tài liệu liên quan đến việc giúp học sinh tích cực, hứng 
thú hơn trong học tập bộ môn Sinh học. Qua đó cung cấp thêm những kiến thức 
chuyên môn nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác nghiên cứu.
Sau khi đọc các tài liệu tôi nhận thấy, trong dạy học có rất nhiều phương pháp. 
Tuy nhiên chúng ta phải biết lựa chọn, phối hợp những phương pháp cho phù 
hợp với từng loại bài dạy, trong đó chú trọng đến việc phát huy tính tích cực của 
học sinh qua phương pháp “Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy 
môn hóa học lớp 8- 9”. Vì đây là một trong những phương pháp phát huy được 
năng lực tư duy độc lập sáng tạo, năng lực trí tuệ của học sinh.
2 Điều tra:
 a. Dự giờ: 9
được những ưu điểm, những chuyển biến tích cực để điều chỉnh kịp thời. Từ đó 
giáo viên đề ra hướng giải quyết khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất 
lượng dạy và học.
V. PHẠM VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
 Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy 
môn hóa học lớp 8- 9” nhằm:
✓ Đưa ra các phương pháp, cách thức sử dụng thí nghiệm đối chứng môn hóa 
 học ở trung học cơ sở
✓ Nghiên cứu cở lý luận về thí nghiệm đối chứng, phân loại các thí nghiệm hóa 
 học được sử dụng trong chương trình môn hóa học ở trung học sơ sở.
✓ Tìm hiểu thực trạng của đề tài trước khi sử dụng giải pháp của đề tài và kết 
 quả sau khi áp dụng giải pháp của đề tài.
✓ Đưa ra các giải pháp cụ thể với từng bài, từng thí nghiệm.
✓ Rút ra một số bài học kinh nghiệm và đề xuất một số ý kiến.
✓ Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022 tại trường 
 THCS.
B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
 1. Số liệu thống kê:
✓ Đối tượng khảo sát: 37 Học sinh lớp 9, 47 học sinh lớp 8 trường THCS.
✓ Độ tuổi : 14 - 15 tuổi.
✓ Thời gian bắt đầu: Tháng 9/ 2021
 * Kết quả điều tra ban đầu về kết quả học tập:
 Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém
 Số HS
 SL % SL % SL % SL %
84 14 16,7 35 41,7 34 40,5 1 1,1
 * Kết quả khảo sát việc ham thích học môn Hoá học. 
 Câu hỏi 1. Em thấy thế nào khi làm thí nghiệm hoá học trực quan?
 Rất thích Thích Không thích
 Số HS khảo sát
 SL % SL % SL %
84 17 20,2 57 67,8 10 12
 Câu hỏi 2. Em có thích học môn hoá học không?
 Rất thích Thích Không thích
 Số HS khảo sát
 SL % SL % SL %
84 11 13 38 45 35 42
II. MÔ TẢ, PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP: 11
✓ Tất cả học sinh đều được làm thí nghiệm, biết cách quan sát thí nghiệm, so 
 sánh, đối chiếu hiện tượng, trực tiếp làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa 
 chất, ở cả trong lớp học, trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài tự nhiên. Học 
 sinh được đặt câu hỏi, nêu ý kiến thắc mắc, và có thể tự giải đáp thắc mắc từ 
 nghiên cứu các thí nghiệm có đối chứng hoặc được giải đáp qua sự giúp đỡ 
 của giáo viên. Từ đó học sinh có thể vận dụng linh họat những kiến thức, kỹ 
 năng đã học để nhận thức những kiến thức mới và có thể áp dụng kiến thức 
 hóa học vào thực tế đời sống.
 Nghiên cứu phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong 
giờ dạy. 
✓ Kết hợp logic giữa biểu diễn thí nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
 có đối chứng, quan sát hiện tượng, so sánh, thảo luận nhóm từ đó giúp học 
 sinh biết nêu và giải quyết vấn đề tìm ra kiến thức mới, củng cố kiến thức 
 cũsao cho phù hợp với từng loại bài, từng loại thí nghiệmvà phù hợp với 
 từng đặc điểm nhận thức của học sinh.
 Phải xác định vị trí của từng loại thí nghiệm: 
✓ Mỗi thí nghiệm có một vị trí khác nhau trong dạy và học hóa học. Giáo viên 
 cần xác định rõ vị trí của từng loại thí nghiệm để áp dụng phù hợp vào các 
 bài cụ thể.
 Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: là một trong những phương tiện 
trực quan có hiệu quả trong dạy học hóa học. Nó được sử dụng trong những 
trường hợp sau:
✓ Khi cần thực hiện nhanh trong thời gian hạn hẹp của bài lên lớp.
✓ Khi cần làm những thí nghiệm phức tạp mà học sinh chưa làm được.
✓ Khi hoàn cảnh cơ sở vật chất thiếu, không đủ cho cả lớp cùng làm.
✓ Khi giáo viên muốn làm mẫu để chỉ dẫn cho học sinh những kỹ thuật làm thí 
 nghiệm.
✓ Khi biểu diễn thí nghiệm có đối chứng, giáo viên phải chú ý đồng thời hai 
 nhiệm vụ: Yêu cầu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm và phương 
 pháp dạy học khi biểu diễn thí nghiệm.
 Thí nghiệm của học sinh:
 *Thí nghiệm để học bài mới: Việc sử dụng thí nghiệm của học sinh khi 
nghiên cứu bài học mới cũng có thể sử dụng các phương pháp tương tự như thí 
nghiệm biểu diễn của giáo viên. Nhưng Ở đây giáo viên đóng vai trò là người 
hướng dẫn, học sinh tự tay điều khiển các quá trình biến đổi các chất, nên được 
rèn luyện cả kỹ năng tư duy và kỹ năng thí nghiệm.
- Từng học sinh làm. 
- Học sinh làm theo nhóm. 13
✓ Phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo trước khi tiến hành trên lớp. Không nên chủ 
 quan cho rằng thí nghiệm đó đơn giản đã làm quen nên không cần thử trước.
✓ Khi chuẩn bị cho thí nghiệm cần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt như: lượng 
 hoá chất, nồng độ các dung dịch, nhiệt độ.......là các yếu tố rất quan trọng
✓ Chuẩn bị dụng cụ cần đồng bộ, gọn, đảm bảo tính khoa học. Kiểm tra số 
 lượng, chất luợng dụng cụ, hoá chất và nên chuẩn bị những bộ dự trữ nếu bị 
 thiếu hay xảy ra sự cố, nghiên cứu tìm hiểu cách khắc phục những sự cố xảy 
 ra.
✓ Giáo viên phải thực sự là người hướng dẫn, gợi mở để học sinh chủ động 
 thực hiện các hoạt động theo kế hoạch bài giảng. Tập trung theo dõi uốn nắn 
 giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn....
 Học sinh: 
✓ Chuẩn bị bài chu đáo theo hướng dẫn của giáo viên. 
✓ Tập nghiên cứu thí nghiệm tại nhà, dự đoán hiện tượng của thí nghiệm đối 
 chứng. 
4. Sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy môn hóa học lớp 8- 9
 a. Dùng thí nghiệm trực quan ở lớp 8
✓Ở chương trình Hoá học lớp 8, học sinh mới bắt đầu làm quen và tiếp xúc với 
 môn hoá học. Do đó mục tiêu của chương trình là cunh cấp cho học sinh một 
 kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học. Hình thành ở 
 các em một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen làm việc khoa học làm 
 nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, 
 năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh đi lên và đi vào cuộc sống lao 
 động sau này. Để thực hiện điều đó giáo viên đã tiến hành dạy học với những 
 thí nghiệm có đối chứng ở các tiết học cụ thể sau:
 Tiết 55 - Bài 36 NƯỚC (Tiết 2)
 a. Tác dụng với kim loại
✓ Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 250ml , phễu thuỷ tinh , ống nghiệm 
✓ Hoá chất : Quì tím , Na, Cu, nước, dung dịchphenolphtalêin, chọn kim loại 
 điển hình là Natri 
✓ Học sinh sờ vào bên ngoài cốc nước để cho HS biết đây là cốc nước ở điều 
 kiện nhiệt độ bình thường -> nhúng quì tím vào nước yêu cầu HS quan sát 
 và nhận xét.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_thi_nghiem_truc_quan_trong_gia.doc