Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8

docx 30 trang sklop8 16/04/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 SKKN – Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên 
 cứu tổng kết kinh nghiệm 2
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn2
1.2. Phương pháp nghiên cứu2
2. Thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học3
3. Các biện pháp đã tiến hành 3
3.1. Khái quát phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy3
3.2. Các biện pháp đã thực hiện với đồ dùng trực quan 4
3.3. Trình tự thực hiện các tiết ví dụ minh họa5
3.4. Ví dụ một số tiết học minh họa6
3.4.1. Tiết 20: Bài 20: Dụng cụ cơ khí 6
3.4.2. Tiết 47: Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện 14
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiêm 23
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 
1. Kết luận 25
2. Khuyến nghị 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 
tổng kết kinh nghiệm. 
 1. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
 Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong một quá trình 
thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: giảng dạy và học tập. Cả 
việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo những quy 
luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động của giáo 
viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học được 
quy định trong chương trình với những phương pháp dạy học thích hợp, những 
phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nhất định đã đề ra.
 Chúng ta đang thực hiện dạy học theo chủ đề phát triển định hướng năng 
lực học sinh. Học sinh là trung tâm, chủ thể của việc nhận thức với sự hướng 
dẫn, giáo dục tích cực có hiệu quả của giáo viên, điều này được thực hiện trên 
cơ sở hoạt động tích cực, tự giác của học sinh. Giáo viên là người tổng kết chốt 
lại phần kiến thức thông qua phần tự tìm hiểu của học sinh cung cấp cho các em 
những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểu biết về công 
dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng của các đồ dùng, dụng cụ) 
làm cơ sở định hướng cho việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào 
học tập và cuộc sống. 
 Vì vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học, cùng với việc ứng 
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ giúp cho bài giảng thêm phong phú 
sinh động, học sinh tích cực chủ động dễ dàng khắc sâu kiến thức. Nên tôi mạnh 
dạn trình bày: “ phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn 
công nghệ 8” qua hai tiết dạy tiết 20 bài 20 dụng cụ cơ khí và tiết 47 bài 51 thiết 
bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
 1.2 Phương pháp nghiên cứu:
 Để đạt được kết quả cao trong giảng dạy các môn học nói chung và môn 
công nghệ nói riêng thì một trong những phương pháp đặc trưng nhất là phương 
pháp trực quan, từ trực quan ( từ những cái học sinh có thể nhìn thấy được, sờ 
được), học sinh nắm được bản chất vấn đề, từ đó liên hệ để nắm vững kiến thức 
liên quan mà học không thấy và cuối cùng là vận dụng kiến thức đã nắm được 
để giải quyết vấn đề. Như vậy giáo viên phải đầu tư thời gian nghiên cứu tài 
liệu, tìm hiểu thực tế, soạn giảng giáo án điện tử, trình chiếu power point. Tìm 
 2 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục mới ở 
bộ môn Công nghệ, thiết bị các trường học đã trang bị khá đầy đủ các loại dụng 
cụ trực quan, chủ yếu là các loại sau:
 - Hình vẽ, tranh, ảnh.
 - Mô hình.
 - Vật thật. 
 - Sơ đồ.
 Đối với các loại phương tiện này thì đòi hỏi:
+ Giáo viên:
 ✓ Kiến thức: Hiểu được các đồ dùng trực quan có cấu tạo như thế nào, từ 
 cấu tạo phải chỉ ra được nguyên lý làm việc, hoạt động của thiết bị và cuối 
 cùng là thiết bị đó được ứng dụng ở đâu trong thực tế.
 ✓ Kỹ năng: Phải là người vận dụng và sử dụng được các dụng cụ trực quan 
 thao tác tháo lắp và kiểm tra phải thành thạo.
 ✓ Dụng cụ: Phải chuẩn bị được các dụng cụ trực quan tranh ảnh, dụng cụ, 
 mô hình, vật thật liên quan tới tiết học.
+ Học sinh:
 ✓ Kiến thức: Tìm hiểu trước nội dung kiến thức được giao, quan sát hình vẽ, 
 sơ đồ tranh ảnh để nắm vững nội dung của bài.
 ✓ Kỹ năng: Sử dụng và vận dụng được những đồ dùng trực quan, thao tác 
 tháo lắp và kiểm tra phải thành thạo.
 ✓ Dụng cụ: Có thể sưu tầm được tranh ảnh liên quan hoặc một số đồ dùng, 
 dụng cụ, thiết bị có sẵn trong gia đình.
 3.2 Các biện pháp đã thực hiện với một số đồ dùng trực quan
 + Đối với hình vẽ, tranh, ảnh: 
 Học sinh rất thích xem tranh ảnh, Vì vậy giáo viên phải làm nổi bật nội 
dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển 
năng lực nhận thức.Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa tranh ảnh. 
Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự mình đánh 
giá ý nghĩa tranh ảnh. Tranh ảnh trong sách giáo khoa là một phần đồ dùng trực 
quan trong quá trình dạy học. Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tới công việc của 
tư duy trừu tượng. Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh được rèn 
luyện kỹ năng diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ. Từ việc quan sát thường xuyên các 
tranh ảnh, giáo viên luyện cho các em thói quen quan sát và khả năng quan sát 
 4 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
phản biện. Giáo viên nhận xét phần trình bày tương tác giữa các nhóm sau đó sẽ 
chốt công dụng và cấu tạo, nguyên lý làm việc của các dụng cụ và thiết bị. 
 Ngoài ra giáo viên có thể cho học sinh hoạt đông nhóm thông qua các vật 
mẫu đã chuẩn bị để nhận biết và phân biệt các các dụng cụ vật liệu và thiết bị 
vừa tìm hiểu. Việc tổ chức các hoạt động nhóm không những sẽ đưa ra được câu 
trả lời nhanh, đúng, các ý tưởng hay mà còn giúp các em gắn bó đoàn kết với 
nhau.
 Đối với một số nội dung khó khi được giao về nhà mà học sinh chỉ sưu 
tầm được một số hình ảnh lúc này giáo viên sẽ là người ý hướng dẫn nếu có vật 
mẫu có thể thao tác luôn cho học sinh quan sát để khác sâu kiến thức và kích 
thích sự tò mò của học sinh. Nếu có thì có thể liên hệ trực tiếp các đồ dùng, thiết 
bị được sử dụng trong lớp học để nhận biết.
3.4.Ví dụ một số tiết học minh họa:
3.4.1.Tiết 20: Bài 20: Dụng cụ cơ khí
 6 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
Nhóm 1: Trình bày phần chuẩn bị về dụng cụ đo và kiểm tra đã được phân công:
 8 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 10 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 12 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 14 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
3.4.2.Tiết 47: Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
 16 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 18 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 20 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 22 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
 24 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
+ Các nhóm HS khi được giao nhiệm vụ chuẩn bị trước các nội dung cho bài 
học mới đều chủ động sưu tầm các đồ dùng trực quan: tranh ảnh, đồ dùng,.
Kết quả thu được trong năm học 2016-2017
 Giỏi Khá Trung bình
 Lớp Sĩ số TL TL 
 SL SL SL TL % 
 % % 
 8A2 54 54 100 0 0 0 0
 8A3 55 55 100 0 0 0 0
 8A6 50 47 94 3 6 0 0
 26 /30 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 8
phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực chủ động trong 
học tập.
 2. Khuyến nghị:
 • Đối với phòng giáo dục:
 - Tham mưu với các cấp chính quyền để nhà trường có thể xây thêm các 
 phòng đa chức năng phục vụ công tác giảng dạy.
 - Mở các buổi tập huấn, các tiết dạy chuyên đề và bồi dưỡng cho giáo 
 viên hoặc có các tài liệu gửi về trường cho giáo viên tham khảo.
 • Đối với nhà trường:
 - Bổ xung thêm một số đồ dùng và thiết bị dạy học còn thiếu hoặc sử 
 dụng đã lâu nên bị hỏng tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phương 
 pháp đồ dùng trực quan trong dạy học để đáp ứng khả năng học tập 
 của các học sinh
 Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân 
 tôi và không sao chép nội dung của người khác.
 28 /30

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_su_dung_do_dung_truc_quan.docx