Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD

doc 18 trang sklop8 20/06/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD
 Đề tài: Một số phương pháp tao hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD 
 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Theo quan niệm của nhiều người (trong đó có cả giáo viên và học 
sinh) thì môn Giáo dục công dân là môn học phụ. Nhưng thực tế cho 
thấy đây chính là môn học trực tiếp xây dựng và hình thành nhân cách 
con người, trang bị cho mỗi người những vấn đề thiết thực về đạo đức, 
lối sống. Tuy nhiên, môn học này vẫn chưa thực sự được coi trọng. 
 Trung bình môn GDCD chỉ có 1 tiết/tuần và theo phân phối 
chương trình trong 35 tiết của một năm học, học sinh được học 4 đến 5 
tiết thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và nội dung đã học. 
Điều đó cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này trong kế hoạch dạy học 
ở trường phổ thông.
 Khi dạy những tiết ngoại khóa người giáo viên gặp phải những khó 
khăn về tài liệu. Vì, thực tế các loại sách phục vụ cho công tác giảng dạy 
như sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng không hề có 
nội dung, hướng dẫn giảng dạy những tiết học thực hành ngoại khóa. 
Cho nên, khi dạy những tiết ngoại khóa các vấn đề địa phương người 
giáo viên phải tự tư duy lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng học 
sinh và tình hình địa phương, sau đó tự thiết kế giáo án và sử dụng 
phương pháp dạy học thích hợp. 
 Môn Giáo dục công dân giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục 
cho học sinh ý thức và hành vi của người công dân, góp phần hình thành 
và phát triển ở các em những phẩm chất và năng lực cần thiết của người 
công dân trong xã hội. Do vậy, môn học này góp phần quan trọng trong 
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo học sinh thành những 
người lao động mới đáp ứng được những đòi hỏi cuẩ đất nước.
 Môn Giáo dục công dân được dạy ở cả 4 khối lớp ( từ lớp 6 đến 
lớp 9), với hai nội dung của chương trình chính khóa:
 + Công dân với đạo đức: Các giá trị chuẩn mực đạo đức.
 + Công dân với pháp luật: Các quyền và nghĩa vụ của công dân; 
quyền và trách nhiệm của nhà nước.
 Các nội dung chính khóa trang bị cho học sinh những kiến thức cơ 
bản, các em không chỉ áp dụng trong cuộc sống mà còn là vốn kiến thức 
giúp các em trở thành những tuyên truyền viên ttích cực nếu giáo viên tổ 
chức tốt trong các tiết thực hành ngoại khóa.
 1 / 18 Đề tài: Một số phương pháp tao hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD 
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I.NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG:
 1. Môn Giáo dục công dân ở THCS là môn học có chức năng đặc 
biệt, góp phần hình thành các phẩm chất và kĩ năng theo các chuẩn mực 
đạo đức của xã hội. Dạy học môn Giáo dục công dân thực chất là một 
quá trình giáo dục nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục nhân cách 
người lao động xã hội thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
 Vì vậy, dạy học Giáo dục công dân thực chất là một quá trình dạy 
học và quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp (giáo dục đạo đức). Khi tổ chức 
dạy học giáo viên cần kết hợp hai hệ thống phương pháp: Phương pháp 
dạy học và phương pháp giáo dục đạo đức.
 Trước đây, việc giáo dục đạo đức cho học sinh chủ yếu là truyền 
thụ kiến thức một chiều một cách khô khan, nặng nề, áp đặt. Còn hiện 
nay theo chương trình sách giáo khoa hiện hành, dạy học đạo đức phải là 
quá trình tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động, phân tích, khai 
thác các thông tin, sự kiện, các tình huống thực tiễn, các trường hợp điển 
hình...để thông qua đó các em có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến 
thức mới, phát triển năng lực, chủ động tích cực trong học tập. Qua thực 
tế giảng dạy, tôi đã áp dụng thành công một số phương pháp dạy học 
môn Giáo dục công dân ở trường THCS như sau:
 + Phân tích các thông tin, sự kiện, các tình huống, truyện kể...có 
liên quan đến chủ đề bài học.
 + Quan sát, phân tích tranh ảnh, băng hình.
 +Xử lí tình huống.
 + Thảo luận, phân tích, đánh giá các ý kiến, quan điểm, thái độ, 
hành vi, việc làm.
 +Sắm vai, diễn tiểu phẩm minh họa.
 + Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ, giaỉ ô chữ...
 + Thi hùng biện, hát, múa, sáng tác thơ, vẽ tranh...
 II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
 1. Nãi chung, ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc gi¸o dôc ph¸p luËt còng 
phong phó ®a d¹ng nh­ gi¸o dôc ®¹o ®øc, bao gåm c¶ ph­¬ng ph¸p hiÖn ®¹i vµ 
ph­¬ng ph¸p truyÒn thèng. Mçi ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc gi¸o dôc 
ph¸p luËt ®Òu cã mÆt m¹nh vµ h¹n chÕ riªng, v× vËy, kh«ng nªn qu¸ l¹m dông 
hoÆc xem nhÑ mét ph­¬ng ph¸p nµo. §iÒu quan träng lµ cÇn c¨n cø vµo néi 
dung, tÝnh chÊt cña tõng bµi, c¨n cø vµo n¨ng lùc cña häc sinh mµ lùa chän, sö 
 3 / 18 Đề tài: Một số phương pháp tao hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD 
này, giáo viên cần: Tìm hiểu những vấn đề còn tồn tại ở địa phương liên quan 
đến những nội dung các em đã học.
 Ví dụ: Bài “Xây dựng gia đình văn hóa” ( Lớp 7)
 a. Xây dựng câu hỏi.
 Sau khi đã xác định được các vấn đề cho tiết thực hành ngoại khóa, giáo 
viên cần xây dựng câu hỏi sao cho phù hợp, đúng những nội dung đã học.
Câu 1: Nơi em ở, để đánh giá một gia đình văn hóa cần dựa vào những 
tiêu chí nào? 
Có hiện tượng có hiện tượng vi phạm vào các tiêu chí mà vẫn được xếp 
loại gia đình văn hóa không? 
Câu 2: Nơi em ở, có hiện tượng sinh con thứ 3 không? 
Câu 3: Dự án của nhóm:
Khảo sát 20 hộ gia đình về tỉ lệ sinh con? Nhận xét về điều kiện kinh tế 
của hộ gia đình đông con và gia đình có 1 đến 2 con?
 b. Phân công học sinh tìm hiểu.
 Sau khi đã có câu hỏi, giáo viên phân công học sinh dựa vào điều 
kiện khu vực sinh sống. Học sinh cùng nhóm, cùng nhiệm vụ sẽ cùng 
nhau tìm hiểu, bàn bạc và ghi chép kết quả rồi cử đại diện nhóm báo cáo 
kết quả với giáo viên.
 c. Báo cáo kết quả dự án (Đây là bước chính thức được thể hiện trong 
tiết ngọi khóa).
- Các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Các nhóm khác nghe – bổ sung ý kiến.
 d. Giáo viên đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá của giáo viên có vai trò giúp học sinh giải quyết 
những vấn đề còn khúc mắc.
- Giáo viên nên động viên, khuyến khích các nhóm bằng điểm số.
 Đây là phương pháp dễ tiến hành, nhưng nếu tổ chức không tốt thì 
vấn đề sẽ bị rơi vào lý thuyết sáo rỗng hoặc sẽ rơi vào tình trạng có học 
sinh không được làm việc, có học sinh phải làm nhiều việc.
2. Phương pháp sắm vai.
 Đây là phương pháp rất phù hợp với tiết thực hành ngoại khóa. Bởi 
phương pháp này trực tiếp hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng 
ứng xử trong các quan hệ xã hội, tạo hứng thú học tập, hình thành cho 
học sinh kĩ năng và thái độ đúng đắn. Khi sử dụng phương pháp này tôi 
nhận thấy học sinh được trải nghiệm về các tình huống giả định trong 
cuộc sống. Thông qua các vai diễn, các em sẽ rút ra được kinh nghiệm 
giao tiếp ứng xử trước những vấn đề của cuộc sống. Để làm tốt phương 
pháp sắm vai trong tiết thực hành ngoại khóa, tôi đã xây dựng những 
bước sau:
 a. Chia nhóm, giao tình huống.
- Giáo viên chia nhóm học sinh theo địa bàn gần nhà.
- Giao và giới thiệu tình huống.
 Ví dụ: Chủ đề “Quyền trẻ em” ( Lớp 6)
 5 / 18 Đề tài: Một số phương pháp tao hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD 
- Chiếc nón kì diệu.
- Những ẩn số vàng.
- Giải ô chữ.
 b. Học sinh chuẩn bị các câu hỏi – tình huống.
- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị các câu hỏi trước theo chủ đề. Sau đó, 
ban tổ chức ( giáo viên + học sinh) sẽ duyệt.
- Lựa chọn câu hỏi đúng nội dung.
- Lựa chọn trò chơi phù hợp.
 c. Tổ chức trò chơi.
- Trò chơi được tiến hành khi:
 + Ban tổ chức công bố luật chơi.
 + Thưởng, phạt (nếu có).
- Trong quá trình trả lời câu hỏi, giáo viên cần lưu ý “ trưng cầu” các ý 
kiến khác.
 d. Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của học sinh.
- Phát thưởng ( nếu có) hoặc khuyến khích các em bằng điểm số.
 e. Lưu ý.
- Giáo viên phải cho học sinh nắm được quy tắc chơi và tôn trọng luật 
chơi để trò chơi diễn ra có hiệu quả, học sinh thực sự hứng thú.
- Cần lựa chọn trò chơi phù hợp theo từng tiết học để tránh gây nhàm 
chán.
4. Tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại.
 Đây là phương pháp thực tế nhất đối với các tiết thực hành ngoại 
khóa. Nhưng để thực hiện được phương pháp này có rất nhiều yếu tố chi 
phối:
 + Thời gian.
 + Kinh phí.
 + Chỉ chọn nội dung hạn chế, phù hợp với điều kiện tham quan dã 
ngoại.
 Để thực hiện được phương pháp này, giáo viên cần đi theo trình tự 
các bước sau:
 a. Lựa chọn chủ đề.
- Chủ đề tham quan cần khớp với nội dung ọc của các em.
- Nơi tham quan, dã ngoại phải là nơi an toàn thuận lợi cho việc đi lại 
của học sinh.
- Lên kế hoạch chương trình tham quan, dã ngoại.
 b. Trình kế hoạch.
- Giáo viên trình kế hoạch với Ban giám hiệu nhà trường.
Ví dụ: Để phục vụ nội dung bài dạy “ Giữ gìn và phát huy truyền thống 
tốt đẹp của gia đình, dòng họ”( Lớp 7); “ Kế thừa và phát huy truyền 
thống tốt đẹp của dân tộc” ( Lớp 9), giáo viên lên kế hoạch cho học sinh 
tham quan làng Gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông...
- Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho buổi học.
 7 / 18 Đề tài: Một số phương pháp tao hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD 
 - Có thái độ tôn trọng, thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao 
 thông, thực hiện nét đẹp văn hóa khi tham gia giao thông và nhắc nhở bạn 
 bè cùng thực hiện tốt.
 4. Định hướng phát triển cho học sinh các năng lực:
 -Học sinh biết thực hiện đề án, hợp tác, thuyết trình, điều khiển chương 
 trình
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên:
 - Soạn giáo án theo chủ đề: Học sinh với văn hóa giao thông.
 - Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, đạo cụ
2. Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên:
 + Tổ 1: “Chuyên mục ống kính phóng viên”: Thực trạng của giao thông đường 
 bộ.
 + Tổ 2: Clip: “Tưởng nhớ các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông” .
 + Tổ 3: Tiểu phẩm “ Lỗi tại ai?”: Nét đẹp văn hóa khi tham gia giao thông.
 + Tổ 4: Chương trình “Gặp gỡ gương mặt thân quen”: Trách nhiệm khi tham 
 gia giao thông .
 C. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Máy chiếu Projecter; máy vi tính.
 - Phần mềm thiết kế Powerpoint.
 - Tranh ảnh, video clip, đạo cụ, biển báo giao thông.. .
 D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( 1 phút).
 3. Tổ chức các hoạt động:
 *Giáo viên giới thiệu bài mới (1 phút): 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến 
 thức
 Hoạt động 1: Thực trạng của ATGT đường bộ
 *Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu thực trạng của tình hình giao thông đường bộ.
 9 / 18 Đề tài: Một số phương pháp tao hứng thú trong học tập cho học sinh qua tiết ngoại khóa môn GDCD 
* Hình thức: Giáo viên phát vấn .
* Thời gian: 5 phút.
Vậy, những nguyên Học sinh trả lời độc lập:
nhân nào dẫn đến + Do ý thức chấp hành pháp luật 
tai nạn giao thông? chưa tốt.
 + Do phóng nhanh, vượt ẩu, không 
 làm chủ tốc độ
 + Còn uống rượu, bia khi điều khiển 
 phương tiện giao thông.
 + Đường giao thông xuống cấp
 2.Nguyên nhân:
-Chốt + ghi bảng: -Học sinh ghi bài.
 - Thiếu hiểu biết 
 pháp luật.
 - Phóng nhanh, 
 vượt ẩu.
 - Sử dụng chất 
 kích thích khi 
 tham gia giao 
 thông
Hoạt động 3: Giải pháp
*Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ.
* Hình thức: Học sinh thuyết trình, tổ chức điều khiển hoạt động.
* Thời gian: 5 phút.
-Gọi đại diện tổ 2 Đại diện Tổ 2 báo cáo kết quả sưu 
báo cáo kết quả sưu tầm:
tầm.
 -Chiếu clip: “Ngày Thế giới 
 tưởng niệm các nạn nhân tử 
 vong do tai nạn giao thông”
 Theo các bạn chúng ta cần phải 
 làm gì để giảm thiểu số vụ TNGT?
 +Thành viên của tổ 1,3,4 trả lời:
 11 / 18

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_tao_hung_thu_trong.doc