Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy môn Hóa học 8
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy môn Hóa học 8
MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................2 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................2 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .........................................................................2 3.ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM:............................................3 Chuyên đề 1: Bài toán vận dụng quy tắc hóa trị............................................3 Chuyên đề 2: Bài toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng. ..................3 Chuyên đề 3: Cân bằng phản ứng hóa học. ...................................................3 Chuyên đề 4: Tính theo công thức hóa học. ..................................................3 Chuyên đề 5: Tính theo phương trình hóa học. .............................................3 Chuyên đề 6: Bài toán về nồng độ dung dịch................................................3 4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: ................................................................3 5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:..............................................3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...................................................................4 1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN ..................................................................4 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................5 3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH: ..........................................................5 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................14 CÁC MINH CHỨNG CỤ THỂ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/15 3.ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM: Đối tượng thực hiện là học sinh lớp 8A3 cùng kết hợp các dạng bài tập: Chuyên đề 1: Bài toán vận dụng quy tắc hóa trị. Chuyên đề 2: Bài toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng. Chuyên đề 3: Cân bằng phản ứng hóa học. Chuyên đề 4: Tính theo công thức hóa học. Chuyên đề 5: Tính theo phương trình hóa học. Chuyên đề 6: Bài toán về nồng độ dung dịch. 4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên và tài liệu tham khảo Hóa học 8, 9. Phương pháp thực nghiệm: Tìm hiểu, trao đổi trong nhóm về các dạng bài tập và phương pháp giải. Phương pháp kiểm tra đánh giá: Trong quá trình thực hiện giáo viên thường xuyên ra các đề kiểm tra về các chuyên đề đã dạy để kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: nhận xét đánh giá ưu nhược điểm của từng chuyên đề. Từ đó rút kinh nghiệm để thay đổi hình thức và phương pháp tổ chức cho các bài tập. 5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Các bài tập hóa học không vượt qua chương trình môn Hóa học lớp 8 ở trường THCS. Thời gian nghiên cứu: 8 tháng ✓ Bắt đầu viết đề cương: từ ngày 20/8/2019. ✓ Tiến hành khảo sát HS: tháng 12/2019 ✓ Từ tháng 1/2020 bắt đầu vận dụng các phương pháp nghiên cứu ✓ của đề tài ✓ Thời gian hoàn thành SKKN và tổng hợp kết quả sau khi áp dụng ✓ đề tài: ngày 3/2020 3/15 Bài toán Hoá học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập Hoá học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập, tính năng động, sáng tạo khi xử lí các vần đề đặt ra. Mặc khác, rèn luyện cho học sinh tính chính xác của khoa học và nâng cao lòng yêu thích môn học. Do vậy trong những năm gần đây các em học sinh trường THCS rất tự tin và thích thú với bộ môn hoá học. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Qua khảo sát khi chưa áp dụng đề tài này, tôi tiến hành khảo sát ở lớp 8A3 là lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy với đề bài: 1.Tính hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 biết gốc PO4 có hóa trị III 2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và OH(I) 3. Sắt cháy trong oxi theo phản ứng hoá học sau: Sắt + Oxi Sắt oxit. Biết khối lượng sắt là 56g, sắt oxit là 88g. Hãy tính khối lượng oxi đã dùng? * Kết quả thu được (Phiếu điều tra chất lượng trước khi thực hiện các giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm – Phần các minh chứng cụ thể). Qua kết quả khảo sát tôi thấy rằng, năng lực giải các bài toán biện luận nói chung và biện luận xác đinh công thức hoá học của học sinh là rất yếu. Đa số học sinh cho rằng loại này quá khó, các em tỏ ra rất mệt mỏi khi phải làm bài tập loại này. Vì thế các em rất thụ động trong các buổi học bồi dưỡng và không có hứng thú học tập. Rất ít học sinh có sách tham khảo về loại bài tập này. Nếu có cũng chỉ là một quyển sách “học tốt” hoặc một quyển sách “nâng cao” mà nội dung viết về vấn đề này quá ít ỏi. 3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH: Việc phân dạng các bài toán Hoá học lớp 8 ở trường trung học cơ sở sẽ đạt hiệu quả cao và sẽ là tiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh ở cấp học cao hơn khi giáo viên sử dụng linh hoạt và hợp lí hệ thống các dạng bài tập Hoá học theo các mức độ phù hợp với trình độ của từng đối tượng học sinh. - Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: + Phân tích lý thuyết. + Điều tra cơ bản. + Tổng kết kinh nghiệm sư phạm. + Sử dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm, Ngoài ra, tôi còn tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các bài toán hoá học theo nội dung đã đề ra. 5/15 CHUYÊN ĐẾ 1: BÀI TOÁN VẬN DỤNG QUI TẮC HÓA TRỊ 1. Dạng 1: Xác định hóa trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử hoặc nguyên tố còn lại. n m 1.1. Phương pháp: Xét hợp chất có công thức tổng quát là A B x y Trong đó: A: kí hiệu hóa học của nguyên tố 1. B: kí hiệu hóa học của nguyên tố còn lại hoặc nhóm nguyên tử. 1.2. Vận dụng: Xác định hóa trị của Fe trong các hợp chất a. FeCl3, biết Cl có hóa trị I. b. FeSO4, biết (SO4) hóa trị II. Hướng dẫn giải Lời giải - Bước 1: Đặt ẩn( a là hóa trị của Cl) - Gọi b là hóa trị của Cl trong hợp chất - Bước 2: Lập biểu thức theo quy tắc - Ta có: III.1 = b.3 --> b = I hóa trị. --> Cl(I) - Bước 3: tìm ẩn - Bước 4: kết luận 2. Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoặc hợp chất gồm 1 nguyên tố với 1 nhóm nguyên tử khi biết hóa trị của chúng. 2.1. Phương pháp: Vận dụng nguyên tắc “HÓA TRỊ ” 2.2. Vận dụng: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm a. Ca (II) và Cl (I). b. Cu (II) và (SO4) (II). c. S (IV) và O (II). Hướng dẫn giải Lời giải II I - Bước 1: viết công thức dạng chung a.- CTDC là: Ca xCl y Của Ca và Cl x.II = y.I -Bước 2: Lập biểu thức theo QTHH. x I 1 - Bước 3: rúy tỉ lệ x/y( tỉ lệ tối giản) y II 2 -> tìm x,y- Bước 4: viết CTHH suy ra: x = 1; y = 2 => CTHH: CaCl2 7/15 CHUYÊN ĐỀ 4: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC 1.Dạng 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. 1.1.Phương pháp: Nếu biết công thức của hợp chất ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó theo các bước sau: Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất. Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất (là chỉ số ở chân của mỗi nguyên tố trong công thức của hợp chất). Bước 3: Tính phần trăm theo khối lượng của từng nguyên tố theo công thức: n .M %A = A A .100%. MHC *Chú ý: Ta có thể tính phần trăm của nguyên tố còn lại bắng cách lấy 100% - % các nguyên tố kia. 1.2. Vận dụng: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất sau: a. SO2. b. Fe2(SO4)3. * Nghiên cứu bài: dựa vào tỉ lệ khối lượng của từng nguyên tố và khối lượng mol của hợp chất để tính tỷ lệ %. Hướng dẫn giải Lời giải - Bước 1: Viết công tức hóa học, a. SO2 tính M và khối lượng các nguyên tố M = 64 SO2 có trong M. mS = 32; mO = 2.16 = 32(g) - Bước 2: Tính tỉ lệ %. mS x100% 32x100% % S = = 50% - Bước 3: Trả lời. M 64 SO2 mO = 100% - 50% = 50% a. Fe2(SO4)3 làm tương tự 2. Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất và khối lượng mol của hợp chất. 2.1. Phương pháp: - Bước 1: Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất theo công thức: mA M .%A = HC 100% - Bước 2: Tính số nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất theo 9/15 CHUYÊN Đ Ề 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. 1. Cách tính cơ bản giành cho học sinh trung bình: 1.1. Phương pháp: thực hiện theo các bước sau - Bước 1: Viết phương trình hóa học. - Bước 2: Đổi khối lượng hoặc thể tích chất đề cho số liệu ra số mol theo công m V V thức: n hoặc n hoặc n M 22,4 24 - Bước 3: Lí luận theo phương trình hóa học, sử dụng qui tắc tăng suất (qui tắc đường chéo) để tìm số mol chất đề yêu cầu tính khối lượng hoặc thể tích. - Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích chất đề yêu cầu tính dựa vào số mol vừa tìm được theo công thức: +Khối lượng: m = n.M. +Thể tích chất khí: V = n.22,4 (đktc) hoặc V = n.24 (điều kiện thường). 1.2. Vận dụng: Nung 50 g CaCO3 thu được CaO và CO2. Tính: a. Khối lượng CaO thu được? b.Tính thể tích CO2 ở đktc thu được? Hướng dẫn giải Lời giải - Bước 1: tính nCaCO 50 3 + n = 0,5(mol) CaCO 3 - Bước 2: Viết PTHH 100 t o - Bước 3: dựa vào PTHH tính + PTHH: CaCO3 CaO + CO2 n n - Cứ: 1mol 1mol 1mol CaO; CO 2 - Bước 4: tính m , V - vậy: 0,5mol 0,5mol 0,5mol CaO CO 2 => mCaO = 0,5. 56 = 28g V = 0,5 .22,4 = 11,2(l) CO 2 CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch: 1.1. Phương pháp: cần nắm vững công thức tính nồng độ phần trăm, khối lượng dung dịch và chuyển đổi giữa chúng. C%: nồng độ phần trăm của dung m Trong đó: dịch (%). C% c tan .100% m mctan: khối lượng chất tan (g). dd m = m + m dd ctan dmôi mdd: khối lượng dung dịch (g). 1.2. Vận dụng: mdmôi: khối lượng dung môi (g). 1.2.1. Dạng 1: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Ví dụ: Hoà tan 15g HCl vào 45g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? 11/15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc