Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học 8
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8. MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................2 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...............................................................................2 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:......................................................................2 3.ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM: ........................................2 4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM:.............................................................3 5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: ..........................................3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...................................................................3 1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN...............................................................3 1.1Cơ sở lí luận: ......................................................................................3 1.2. Cơ sở thực tiễn:................................................................................4 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................5 3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH:.......................................................5 ❖ Chuyên đề 1: Bài toán vận dụng qui tắc hóa trị.................................7 ❖ Chuyên đề 2: Bài toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng........8 ❖ Chuyên đề 3: Cân bằng phản ứng hóa học.........................................9 ❖ Chuyên đề 4: Bài toán về mol và chuyển đổi qua lại giữa lượng chất( mol) - khối lượng chất và thể tích chấtkhí......................................9 ❖ Chuyên đề 5: Tính theo công thức hóa học. ....................................11 ❖ Chuyên đề 6: Tính theo phương trình hóa học. ...............................13 ❖ Chuyên đề 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng..................................14 ❖ Chuyên đề 8: Các loại phản ứng hóa học.........................................15 ❖ Chuyên đề 9:Cách nhận dạng một số loại chất và cách gọi tên.......16 ❖ Chuyên đề 10: Bài toán về nồng độ dung dịch. ...............................18 4.HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM............................................23 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................24 1.KẾT LUẬN ................................................................................................24 1.1.Ý nghĩa của sáng kiến ....................................................................24 1.2.Nhận định về chiều hướng phát triển của sáng kiến...................24 1.3.Bài học kinh nghiệm.......................................................................24 2.KIẾN NGHỊ ...............................................................................................25 PHẦN IV:TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................26 1/26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8. ❖ Chuyên đề 1: Bài toán vận dụng quy tắc hóa trị. ❖ Chuyên đề 2: Bài toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng. ❖ Chuyên đề 3: Cân bằng phản ứng hóa học. ❖ Chuyên đề 4: Bài toán về mol và chuyển đổi qua lại giữa lượng chất( mol) - khối lượng chất và thể tích chất khí. ❖ Chuyên đề 5: Tính theo công thức hóa học. ❖ Chuyên đề 6: Tính theo phương trình hóa học. ❖ Chuyên đề 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng. ❖ Chuyên đề 8: Các loại phản ứng hóa học. ❖ Chuyên đề 9:Cách nhận dạng một số loại chất và cách gọi tên. ❖ Chuyên đề 10: Bài toán về nồng độ dung dịch. 4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: ❖ Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên và tài liệu tham khảo Hóa học 8, 9. ❖ Phương pháp thực nghiệm: Tìm hiểu, trao đổi trong nhóm về các dạng bài tập và phương pháp giải. ❖ Phương pháp kiểm tra đánh giá: Trong quá trình thực hiện giáo viên thường xuyên ra các đề kiểm tra về các chuyên đề đã dạy để kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh. ❖ Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: nhận xét đánh giá ưu nhược điểm của từng chuyên đề. Từ đó rút kinh nghiệm để thay đổi hình thức và phương pháp tổ chức cho các bài tập. 5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: ❖ Phạm vi nghiên cứu: Các bài tập hóa học không vượt qua chương trình môn Hóa học lớp 8 ở trường THCS. ❖ Thời gian nghiên cứu: 8 tháng ✓ Bắt đầu viết đề cương: từ ngày 20-8-2016. ✓ Tiến hành khảo sát HS: tháng 12/2016 ✓ Từ tháng 1/2017 bắt đầu vận dụng các phương pháp nghiên cứu ✓ của đề tài ✓ Thời gian hoàn thành SKKN và tổng hợp kết quả sau khi áp dụng ✓ đề tài: ngày 31-3-2017 3/26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8. Bài toán Hoá học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hoá các kiến thức Hoá học. Bài toán Hoá học thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về Hoá học. Việc giải quyết các bài tập Hoá học giúp học sinh tự rèn luyện các kỹ năng viết phương trình hoá học, nhớ các kí hiệu hoá học, nhớ các hoá trị của nguyên tố, kỹ năng tính toán, Bài toán Hoá học tạo điều kiện để tư duy phát triển, khi giải một bài toán Hoá học bắt buộc học sinh phải phối hợp các phương pháp suy luận, quy nạp, diễn dịch, loại suy, Bài toán Hoá học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập Hoá học là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập, tính năng động, sáng tạo khi xử lí các vần đề đặt ra. Mặc khác, rèn luyện cho học sinh tính chính xác của khoa học và nâng cao lòng yêu thích môn học. Do vậy trong những năm gần đây các em học sinh trường THCS rất tự tin và thích thú với bộ môn hoá học. 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Qua khảo sát khi chưa áp dụng đề tài này, tôi tiến hành khảo sát ở lớp 8A5 là lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy với đề bài: 1.Tính hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 biết gốc PO4 có hóa trị III 2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và OH(I) 3. Sắt cháy trong oxi theo phản ứng hoá học sau: Sắt + Oxi Sắt oxit. Biết khối lượng sắt là 56g, sắt oxit là 88g. Hãy tính khối lượng oxi đã dùng? * Kết quả thu được như sau: Tỉ lệ Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp 8A5 20% 33,3% 40% 6,7% 0% Qua kết quả khảo sát tôi thấy rằng, năng lực giải các bài toán biện luận nói chung và biện luận xác đinh công thức hoá học của học sinh là rất yếu. Đa số học sinh cho rằng loại này quá khó, các em tỏ ra rất mệt mỏi khi phải làm bài tập loại này. Vì thế các em rất thụ động trong các buổi học bồi dưỡng và không có hứng thú học tập. Rất ít học sinh có sách tham khảo về loại bài tập này. Nếu có cũng chỉ là một quyển sách “học tốt” hoặc một quyển sách “nâng cao” mà nội dung viết về vấn đề này quá ít ỏi. 5/26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8. ❖ Sưu tầm tài liệu, trao đổi kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp; nghiên cứu các đề thi HS giỏi của tỉnh ta và một số tỉnh, thành phố khác. ❖ Khảo sát trình độ học sinh: Qua quá trình giảng dạy hoá học học sinh khối lớp 8 ở trường trung học cơ sở. Tôi nhận thấy các em thường rất lúng túng trong lĩnh hội tri thức mới, do vậy trong quá trình dạy học tôi rất trú trọng đến cách thức truyền đạt cũng như sử dụng phối kết hợp các phương pháp phù hợp đối với từng đối tượng học sinh, đồng đưa ra hệ thống kiến thức phù hợp dễ hiểu. “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học 8”. Trong quá trình dạy học Hoá học lớp 8 tôi nhận thấy, khi bắt đầu tiếp xúc các em thương rất lúng túng vì Hoá học lớp 8 đi nghiên cưu nhiều dạng định nghĩa, khái niệm, tính chất, cũng như nhiều dạng bài tập. Vì thế để tháo gỡ được mắt xích này thì người giáo viên cần hệ thống được lương kiến thức cơ bản một cách dễ hiểu nhất bằng từng chuyên đề trọng tâm bám sát nhất với chương trình học. Do vậy để nâng cao chất chất lượng dạy học môn Hoá học 8, ngoài sự phối kết hợp một số phương pháp sư phạm, tôi còn chọn giải pháp chủ yếu là tổng hợp thành từng chuyên đề. Từ đó các em sẽ dễ dàng làm chủ kiến thức Hoá học 8, tạo sự tự tin hứng thú cho các em khi học bộ Hoá học. Chuyên đề 1: Bài toán vận dụng qui tắc hóa trị. 1. Dạng 1: Xác định hóa trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử hoặc nguyên tố còn lại. n m 1.1. Phương pháp: Xét hợp chất có công thức tổng quát là A B x y Trong đó: A: kí hiệu hóa học của nguyên tố 1. B: kí hiệu hóa học của nguyên tố còn lại hoặc nhóm nguyên tử. 1.2. Vận dụng: Xác định hóa trị của Fe trong các hợp chất a. FeCl3, biết Cl có hóa trị I. b. FeSO4, biết (SO4) hóa trị II. Hướng dẫn giải Lời giải - Bước 1: Đặt ẩn( a là hóa trị của Cl) - Gọi b là hóa trị của Cl trong hợp chất - Bước 2: Lập biểu thức theo quy tắc - Ta có: III.1 = b.3 --> b = I hóa trị. --> Cl(I) - Bước 3: tìm ẩn - Bước 4: kết luận 7/26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8. mFeO = 88g tính: mO2 = ? g Hướng dẫn: - Bước 1: Lập PTHH - PTHH: 2Fe + O2 2 FeO -Bước 2: Viết biểu thức theo quy tắc - Theo ĐLBT khối lượng ta có: hóa trị. mFe + mO2 = mFeO - Bước 3: thay số-> tính mO2 mO2 = mFeO - mFe = 88 – 56 = 32g Chuyên đề 3: Cân bằng phản ứng hóa học. 1.1. Phương pháp: Cân bằng từng nguyên tố ở 2 vế. 1.2. Vận dụng: Cân bằng các phương trình hóa học sau to a. Na + Cl2 NaCl to b. Fe + O2 Fe3O4 Hướng dẫn cân bằng Lời giải - Chọn nguyên tố chưa bằng nhau ở 2 a. Na + Cl2 2NaCl vế để cân bằng 2Na + Cl2 2NaCl - Chú ý: nếu có nhiều nguyên tố chưa b. Fe + O2 Fe3O4 bằng nhau thì chọn nguyên tố có chỉ số lớn nhất để cân bằng. Fe + 2O2 Fe3O4 - Điền các hệ số thích hợp vào các 2Fe + 2O2 Fe3O4 CTHH - Kiểm tra lại số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế. Chuyên đề 4: Bài toán về mol và chuyển đổi qua lại giữa lượng chất( mol) - khối lượng chất và thể tích chất khí. 1.Phương pháp: cần nắm vững các công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích chất khí. Đồng thời nắm vững ý nghĩa cũng như đơn vị của từng đại lượng trong công thức. 9/26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8. - Bước 2: tính thể tích 3 mol chất khí. = 3.22,4 = 67,2(l) Chuyên đề 5: Tính theo công thức hóa học. 1.Dạng 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. 1.1.Phương pháp: Nếu biết công thức của hợp chất ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó theo các bước sau: Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất. Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất (là chỉ số ở chân của mỗi nguyên tố trong công thức của hợp chất). Bước 3: Tính phần trăm theo khối lượng của từng nguyên tố theo công thức: n .M %A = A A .100%. MHC *Chú ý: Ta có thể tính phần trăm của nguyên tố còn lại bắng cách lấy 100% - % các nguyên tố kia. 1.2. Vận dụng: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất sau: a. SO2. b. Fe2(SO4)3. * Nghiên cứu bài: dựa vào tỉ lệ khối lượng của từng nguyên tố và khối lượng mol của hợp chất để tính tỷ lệ %. Hướng dẫn giải Lời giải - Bước 1: Viết công tức hóa học, * SO2 tính M và khối lượng các nguyên tố M = 64 SO2 có trong M. mS = 32; mO = 2.16 = 32(g) - Bước 2: Tính tỉ lệ %. mS x100% 32x100% % S = = 50% M 64 SO2 - Bước 3: Trả lời. %O = 100% - 50% = 50% M Fe2 (SO4 )3 = 400(g) 11/26
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc
- Bìa Sáng kiến kinh nghiệm.doc