Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8

doc 16 trang sklop8 30/07/2024 450
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ
TRƯỜNG THCS BẢN NGOẠI
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNH KIẾN
“Một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ thuật môn Công nghệ 8”
Thuộc lĩnh vực: Môn Công nghệ 8 trong nhà trường
Người thực hiện: NGUYỄN TIẾN MẠNH
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Bản Ngoại
Bản ngoại, tháng 4 năm 2023 1.1. Thực trạng và vấn đề cần phải giải quyết trong việc học sinh tập trung 
vào bài học thường thức mĩ thuật.
 - Thực trạng: 
 + Theo mục tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo là giáo dục học sinh theo hướng 
tích cực hóa “lấy học sinh làm trung tâm” phần lớn học sinh tự hoạt động tìm hiểu 
kiến thức, tìm tòi phát hiện kiến thức, tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến đóng 
góp cùng bạn bè. Giáo viên chỉ hướng dẫn, cố vấn, trọng tài giữa các nhóm tranh 
luận. Mặt khác môn Công nghệ thường được xem là môn phụ nên tâm lí chung của 
học sinh thường không quan tâm chú trọng vào việc học tập, cố gắng rèn luyện. 
Còn học trong lớp không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, làm việc riêng 
không cố gắng học hỏi đào sâu, khắc sâu kiến thức. Công nghệ lớp 8 là môn học 
chuyên về công nghiệp nên các em ít tiếp xúc nhiều về máy móc kĩ thuật cao hay 
thiết bị dụng cụ. Trong giảng dạy giáo viên phụ thuộc nhiều vào mẫu vật, hình ảnh, 
mô hình ...để minh họa hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu hơn, thực tế hơn và học 
sinh có tâm lí tin tưởng, suy nghĩ đúng thật về vấn đề trong khi đó thiết bị dạy học 
như vật mẫu, tranh ảnh, mô hình còn thiếu nhiều.
 + Phân môn vẽ kĩ thuật là một phần khá khó đối với học sinh lớp 8, đòi hỏi phải 
có trí tưởng tượng không gian tốt, phải thường xuyên tiếp xúc với các vật thể, liên 
hệ với sản phẩm thực tế trong sản xuất và đời sống. Khả năng phân tích tổng hợp 
của một số em còn hạn chế, chưa tích cực trong tư duy sáng tạo, còn nhận thức một 
cách thụ động. 
 - Sau khi dạy xong chương I năm 2021, tôi đã khảo sát để đánh giá, kết quả: 
 + 20% học sinh không hiểu hình chiếu vuông góc là gì; Không phân biệt được 
hình chiếu . 
 + 35% học sinh không vẽ được hình chiếu vuông góc. 
 + 45% học sinh vẽ được hình chiếu nhưng vẫn còn thiếu sót. Rõ ràng học sinh 
đã thiếu đi những kĩ năng cơ bản về vẽ hình chiếu, do đó không đọc được nội dung 
của các bản vẽ kĩ thuật đơn giản ở sách giáo khoa. 
 - Vấn đề cần giải quyết: 
 3 - Thực nghiệm thực tế vào tiết học.
 - Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung sau mỗi giờ học
 2. Nội dung chi tiết của sáng kiến:
 Phần 1: Ngiên cứu, nắm vững cơ sở lí luận.
 - Phân môn vẽ kĩ thuật là một phần khá khó đối với học sinh lớp 8, đòi hỏi phải 
có trí tưởng tượng không gian tốt, phải thường xuyên tiếp xúc với các vật thể, liên 
hệ với sản phẩm thực tế trong sản xuất và đời sống. 
 - Phương pháp dạy học môn Công Nghệ ở trường THCS phải luôn gắn liền việc 
dạy học kiến thức, kỹ năng với việc giáo dục rèn luyện con người với việc phát 
triển trí tuệ của học sinh. Cần chú ý các điểm sau: Phương pháp dạy học phải kích 
thích học sinh hứng thú, khơi dậy và phát huy năng lực hoạt động nhận thức độc 
lập, năng lực tự học của học sinh.Việc dạy học học sinh trong tập thể (nhóm, tổ) là 
cần thiết, có tác dụng giáo dục học sinh biết đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong 
học tập nhưng việc dạy học phải nhằm phát triển tới mức tối đa mọi cá nhân học 
sinh theo đúng mục tiêu đào tạo.Giáo viên phải thường xuyên nắm được kết quả 
học tập của học sinh, nắm được những thuận lợi và khó khăn của học sinh để kịp 
thời điều chỉnh. Giáo viên cần nắm vững kiến thức trọng tâm, xây dựng hệ thống 
câu hỏi dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống học tập và áp dụng các biện pháp sư 
phạm để giáo dục và hình thành tác phong cho học sinh. 
 Các hình thức đổi mới phương pháp giảng dạy trong thực tế rất đa dạng, tuỳ 
từng điều kiện cụ thể chúng ta có thể vận dụng các loại hình phù hợp với khả năng 
cho phép.
 - Các bài thực hành vẽ đòi hỏi yêu cầu cần độ chính xác cao và chúng có mối 
liên hệ với nhau. Bài thực hành chính là yếu tố giúp giáo viên đánh giá tốt việc 
hiểu bài và sự phát triển tư duy của học sinh.
 Phần 2: Một số phương pháp để dạy tốt phần vẽ kỹ thuật.
 2.1. Thể hiện trực quan bằng mô hình mặt phẳng chiếu.
 Một số giải pháp phân tích hình chiếu:
 5 - §¸nh sè 3 vµo mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi h×nh chiÕu thø ba theo c¸c b­íc nh­ 
h×nh d­íi ®©y :
 B
 2
 3 
 A
 1 
 (Vật thể) C
 2(A)
 1(C) 3(A)
 1 2
 2(B)
 3
 (Hình chiếu)
 Khi vÏ h×nh chiÕu ta tiÕn hµnh gì tõng mÆt ®· ®­îc ®¸nh sè gi¸n vµo b¶ng vµ ®ã 
lµ h×nh chiÕu cña vËt thÓ. H­íng dÉn Häc sinh t×m hiÓu c¸c mÆt ®ã trªn b¶n vÏ d­íi 
d¹ng mÆt ph¼ng.
 2.2. Hướng dẫn vẽ hình chiếu từ hình chiếu trục đo
 Ở phần này giáo viên đặc biệt chú trọng phân tích về kích thước của hình chiếu 
về mối liên hệ giữa chiều cao, chiều rộng, chiều dài giữa hình chiếu này với hình 
chiếu kia.
 Để thể hiện được đúng về kích thước giáo viên tiến hành hướng dẫn vẽ hình 
chiếu vuông góc thông qua các hình chiếu trục đo (ở phần 2 bài 2 hoặc trong các 
 7 Với cách thực hiện trên tôi còn sử dụng hình vẽ thị phạm lên bảng và chỉ rõ các 
cạnh của hình chiếu. Phần này khá quan trọng để vẽ đúng kích thước để chỉ rõ kích 
thước các cạnh phải tương ứng với nhau như thế nào, kích thước cạnh nào tương 
ứng với cạnh nào. Khi vẽ cần gióng các đường xuống sao cho trùng nhau trên một 
đường thẳng thì hình mới đúng và lưu ý các đường song song kẻ sao cho không bị 
nghiêng, bị lệch thì hình mới đẹp.
 2.3.. Cách trình bày bản vẽ chi tiết 
 - Cách trình bày khung tên, khung bản vẽ: Trước khi vẽ bất cứ bản vẽ nào công 
việc đầu tiên cần trình bày rõ đó là khung tên, khung bản vẽ. Nếu chuẩn bị tốt sẽ 
tạo cho người xem có cảm giác tốt, dễ hiểu và dễ bắt mắt. Đồng thời rèn luyện cho 
học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, sạch đẹp và chi tiết nội dung ngay từ bước đầu khi 
làm bất kì một công việc nào (Giáo viên có thể dành thời gian cho các em kẻ và lấy 
điểm đánh giá khuyến khích học sinh còn yếu). Khung bản vẽ có 4 đường ngang 
 9 cho trùng với góc phần tư thứ nhất so với mặt phẳng chiếu đứng. Mặt phẳng chiếu 
cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng. Chiếu hình lên 
từng mặt phẳng và chỉnh sửa các đường nét
 Ví dụ: Chiếu hình hộp chữ nhật và trình bày một bản vẽ hoàn chỉnh trên giấy A4 
(nhưng các kích thước dưới đây chỉ là mang tính chất mô phỏng không chính xác, 
trong thực tế phải vẽ chính xác theo quy định ). 
 * Ví dụ hướng dẫn vẽ hình hộp chữ nhật
 - Khi quan sát vào hình hộp chữ nhật, phần có thể trông thấy được là các mặt 
phẳng A, B, C. Tương tự chiếu từng mặt phẳng này lên các mặt phẳng chiếu, khi 
tiến hành chiếu thì tùy ý chiếu mặt nào của vật thể lên hình chiếu đứng hoặc là 
hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, làm sao để dễ quan sát trong trường hợp này 
chọn: 
 + Mặt A chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng. 
 + Mặt B chiếu lên mặt phẳng chiếu bằng. 
 11 bằng và hình chiếu cạnh, vì thế trong phần này giáo viên cần hướng dẫn chi tiết 
từng bước một. Trước khi vẽ cần lưu ý học sinh góc phần tư thứ tư vẽ thêm đường 
xuyên góc tạo với trục x là 45 0 (xy dựng hình chiếu thứ 3 bằng phương pháp tia 
phân giác). Từ hình chiếu bằng có sẵn dóng các đường thẳng N’E’ và G’F’ qua 
trục y và vuông góc với trục y gặp trục xuyên vừa vẽ tại các điểm D, Z từ các điểm 
này tiếp tục dóng qua trục x và vuông góc với trục x. Tìm được hai đường thẳng 
song song với trục y. Từ mặt phẳng chiếu đứng dóng các đường thẳng G’F’và 
H’I’qua và vuông góc với trục y gặp hai đường dóng của hai điểm X, Z tạo thành 
bốn điểm và bốn điểm này chính là hình chiếu cạnh của mặt C.
 - Một số lỗi khi học sinh vẽ: 
 + Đường dóng vẽ đậm làm cho người xem không phân biệt được đường nào là 
đường dóng và đường bao của vật thể. 
 + Các hình chiếu bị lệch không ngay thẳng với nhau. 
 + Đường dóng N ' thiếu các mũi tên.
 2.4. Các bài tập thực hành
 - Với bài nhận biết các khối cơ bản như trong bài 7 - thực hành: Đọc bản vẽ các 
khối tròn xoay. Việc điền đúng khối hình học nhiều học sinh còn sai (nhất là vật 
thể D) mặc dù có hình ảnh nhưng có một số chỗ hình vật thể không rõ ràng. 
 13 cũng dễ dàng hơn
 - Vì thời gian có hạn nên áp dụng một phần cơ bản của bài học và nhấn mạnh ở 
những bài thực hành. Sáng kiến áp dụng cho tất cả các trường trên phạm vi toàn 
tỉnh.
 - 
 VI. Những thông tin cần được bảo mật: Không
 VII. Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến:
 Để nâng cao chất lượng dạy và tạo điều kiện cho sáng kiến được áp dụng rộng 
rãi, bản thân cũng xin có một số kiến nghị với các cấp quản lý giáo dục như sau: 
 - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các đơn vị trường học, đặc biệt là trang 
thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, mô hình 
 - Đối với giáo viên tích cực tự làm hay sưu tầm những mô hình dễ, liên quan tới 
bài học. Không ngừng tìm tòi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyên môn.
 - Tập huấn các chuyên đề về nâng cao chất lượng giáo dục để giáo viên được 
tham gia học hỏi, giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Trên đây là sáng 
kiến kinh nghiện của bản thân tôi về một số giải pháp để dạy học tốt phần vẽ kỹ 
thuật môn Công nghệ 8 cho học sinh trường THCS
 VIII. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến.
 - Thực hiện sáng kiến vào thực tế ở trường THCS Bản Ngoại, tôi thấy sáng kiến 
thực sự đã mang lại hiệu quả rất tốt. Chất lượng tiếp thu kiến thức được nâng lên rõ 
rệt, các em học sinh sẽ yêu thích môn học hơn.
 - Trong tình hình ngành giáo dục đã đổi mới cả về nội dụng và hình thức, cả 
phương pháp, thì việc nâng cao hiệu quả giảng dạy các môn học ở trung học cơ sở 
là điều tất yếu. Đối với môn công nghệ 8 đòi hỏi giáo viên và học sinh phải phối 
hợp nhiều phương pháp với nhau nhằm mục đích đạt kết quả cao nhất trong giảng 
dạy và giáo dục.
 IX. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng 
kiến lần đầu.
 15

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_de_day_hoc_tot_phan_v.doc