Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 8 THCS tách đoạn

pdf 17 trang sklop8 18/09/2024 510
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 8 THCS tách đoạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 8 THCS tách đoạn

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 8 THCS tách đoạn
 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 – THCS tách đoạn 
 trongCéng bài hoµbiết Tậpx· héi làm chñ văn nghÜa trong bµi viÖt viÕt tËp Nam lµm v¨n 
 §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc 
 ***---*** 
 §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 
 I – S¬ yÕu lý lÞch 
 - Hä vµ tªn: Lª ThÞ BÝch H•êng. 
 - Sinh ngµy: 23/ 11/ 1977 
 - N¨m vµo ngµnh: 19/ 11/ 1998 
 - Chøc vô vµ ®¬n vÞ c«ng t¸c: Gi¸o viªn gi¶ng d¹y t¹i tr•êng THCS TTNC 
 Bß vµ §ång Cá Ba V× - huyÖn Ba V× - TP Hµ Néi. 
 - Tr×nh ®é chuyªn m«n: §¹i häc V¨n. 
 - HÖ ®µo t¹o: ChÝnh quy. 
 - Bé m«n gi¶ng d¹y: Ng÷ v¨n – tù chän. 
 - Ngo¹i ng÷: TiÕng Anh B»ng A. 
 - Khen th•ëng: 
 + Tæng phô tr¸ch giái cÊp huyÖn n¨m häc 2008 - 2009; 
 +§¹t gi¶i Ba GV d¹y giái cÊp huyÖn m«n lÞch sö n¨m häc 2009 – 2010; 
 + Gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn m«n Ng÷ v¨n n¨m häc 2010 – 2011. 
 + §¹t gi¶i Nh× GVG Thµnh phè m«n GDCD n¨m häc 2013 – 2014. 
 + Đạt giải Nhì GVG Thành phố môn Ngữ văn năm học 2017 - 2018 
Lª H•êng 1 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Mộtngười sốđọc biện có cảm pháp giác mệtgiúp mỏi, học khả sinh năng tiếplớp nhận 8 – nộiTHCS dung trongtách bài đoạn văn 
 không cao. 
 trong bài biết Tập làm văn trong bµi viÕt tËp lµm v¨n 
 Từ những lý do trên, trong phạm vi đề tài này, tôi sẽ trình bày “Một 
 số biện pháp giúp học sinh lớp 8 – THCS tách đoạn trong bài 
 viết tập làm văn” chủ yếu là phần thân bài, nhằm củng cố thêm kỹ năng 
 làm bài cho học sinh. 
 2- Đối tượng, phạm vi của đề tài 
 2.1. Đối tượng của đề tài: Rèn luyện học sinh cách chia đoạn văn 
 trong bài viết. 
 2.2. Phạm vi thực hiện: ở lớp 8 trường THCS TTNC Bò và Đồng cỏ 
 Ba Vì từ đầu năm học 2019 - 2020 đến tháng 5 năm 2020. 
 3- Mục đích nghiên cứu 
 Từ việc phân tích thực trạng học sinh nói chung, học sinh lớp 8 nói 
 riêng về bài viết để từ đó đưa ra một số biện pháp cụ thể. 
 4- Nhiệm vụ cụ thể 
 - Hệ thống những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 
 - Phân tích một số thực trạng. 
 - Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu 
 quả chia đoạn trong bài viết. 
 5 - Phương pháp nghiên cứu 
 - Đọc sách, nghiên cứu tài liệu. 
 - Thống kê, phân tích so sánh. 
 - Tổng kết kinh nghiệm. 
 6 - Cấu trúc đề tài 
 Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, nội dung đề tài gồm có 3 
 phần sau: 
 I. Một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận. 
Lª H•êng 3 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Một Hạn số chếbiện về phápviệc viết giúp văn khônghọc sinh biết tách lớp đoạn 8 – trong THCS bài, theotách tôi đoạn là do 
 những nguyên nhân sau: 
 trong bài biết Tập làm văn trong bµi viÕt tËp lµm v¨n 
 - Học sinh chưa nắm vững kỹ năng làm bài; đặc biệt chưa biết được 
 yêu cầu của phần thân bài có thể nhiều đoạn. 
 - Nhiều lúc do tùy tiện, chưa nắm được tầm quan trọng của việc tách 
 đoạn nên chưa có ý thức phân đoạn. 
 - Nguyên nhân chủ yếu là các em chưa nắm bắt được căn cứ để chia 
 đoạn. 
 - Khi còn học ở lớp 6, là những học sinh mới rời ghế tiểu học, giáo 
 viên tiểu học thường chỉ hướng cho các em viết mở bài, thân bài, kết bài. 
 Mỗi phần ấy viết thành một đoạn văn. Vì thói quen đó, nên nhiều em dù đã 
 học lớp 8 cũng chỉ hiểu và làm như vậy thành lối mòn. 
 Trên đây là những nguyên nhân dẫn đến các em chưa biết tách đoạn 
 (đặc biệt là phần thân bài) mà thực tế tôi đã tìm hiểu được. 
 2. Cơ sở lý luận 
 2.1. Dựa vào bố cục bài văn 
 Như chúng ta đã biết: theo yêu cầu của phương pháp làm văn, bài văn 
 gồm có nhiều đoạn và được thể hiện trên bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, 
 kết bài. Và yêu cầu từng phần như sau: Thông thường: 
 - Mở bài viết thành một đoạn văn. 
 - Kết bài viết thành một đoạn văn. 
 - Riêng phần thân bài phải gồm có một số đoạn văn. 
 Khái quát theo mô hình sau: 
 Mở bài 
 Thân bài 
 Kết bài 
Lª H•êng 5 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Mộttrung triểnsố biện khai cácpháp ý của giúp câu chủhọc đề sinh như ởlớp cách 8 1),– THCSý tưởng đượctách sắp đoạn xếp 
 theo trật tự móc xích. 
 trong bài biết Tập làm văn trong bµi viÕt tËp lµm v¨n 
 Bốn là, đoạn có chủ đề hiểu ngầm: Trong đoạn này, ý tưởng thường được 
 xếp theo trật tự song song. 
 Năm là, đoạn có chủ đề đặt ở cả đầu và cuối đoạn: Trong đoạn này, ý 
 tưởng được xếp theo trật tự Tổng – Phân – Hợp. 
 - Thông thường, đối với các em học sinh ở cấp trung học cơ sở, các em 
 thường được rèn kỹ năng thực hành viết đoạn văn theo cách lập luận 
 diễn dịch, quy nạp và Tổng – Phân – Hợp. 
 - Cần nắm vững cách tách đoạn văn, có 2 căn cứ : 
 + Vai trò, nhiệm vụ của đoạn văn trong cấu tạo chung của văn bản. 
  Đoạn văn làm phần mở bài. 
 Ví dụ: Với đề bài: “Người ấy (bạn, thầy, người thân ) sống mãi trong 
 lòng tôi” thuộc Kiểu bài tự sự trong bài tập làm văn số 1 (Ngữ văn 8 Tập 
 1), yêu cầu mà học sinh cần nắm ở đoạn văn phần mở bài là: giới thiệu 
 được một cách khái quát nhất về người bạn, người thầy hay người thân 
 cùng với ấn tượng chung sâu sắc nhất về người ấy. 
 VD: Trong lòng tôi, có lẽ suốt những tháng năm sau này, tôi không 
 thể nào quên hình ảnh thân thương của cô bạn nhỏ đã cùng tôi trải qua 
 những năm tháng hồn nhiên trong sáng của tuổi ấu thơ. Người bạn sống 
 trong hạnh phúc đủ đầy nhưng vẫn không quên đến bên an ủi xoa dịu 
 những nỗi đau của một thời tuổi thơ tôi. 
  Đoạn văn (hay nhiều đoạn văn) làm phần thân bài. 
 Ví dụ: (Với bài viết số 1 nêu trên) 
Lª H•êng 7 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Một  số Quan biện hệ pháp giữa các giúp vật, học việc, sinh hiện tượnglớp 8 khác – THCS nhau: mỗi tách vật đoạn ... đó 
 được tách thành một đoạn văn. 
 trong bài biết Tập làm văn trong bµi viÕt tËp lµm v¨n 
  Quan hệ giữa các điểm, hướng không gian của một vật, việc, hiện 
 tượng: mỗi điểm, thời hạn của nó được tách thành một đoạn văn. 
  Quan hệ giữa các thời điểm, thời hạn của một vật, việc hiện tượng: 
 mỗi thời điểm, thời hạn của nó được tách thành một đoạn văn. 
  Quan hệ giữa các mặt, các đặc điểm, các tác dụng ... khác nhau của một 
 vật, việc, hiện tượng: mỗi mặt, mỗi đặc điểm, mỗi tác dụng của nó được 
 thành một đoạn văn. 
 Tóm lại, trên đây là những cơ sở thực tiễn và lý luận đã tạo cho tôi ý 
 tưởng thực hiện đề tài này. 
 II. Các biện pháp nhằm giúp học sinh tách đoạn văn 
 * Giáo viên: Nắm vững kiến thức, cần kiên trì trong giảng dạy, sắp 
 xếp thời gian hợp lý để lồng ghép kiến thức vào giảng dạy. 
- Giáo viên cần xác định chính xác nội dung, yêu cầu và vị trí của câu có 
chứa ý chủ đề để hướng dẫn học sinh theo một mô hình chung, cho học trò 
có được thói quen viết đoạn đúng yêu cầu. 
- Cần cho học sinh luyện viết nhiều bài tập làm văn thuộc những kiểu văn 
bản theo yêu cầu của lớp 8: Tự sự và thuyết minh với các đoạn văn tương 
ứng (chú trọng cách tách đoạn). Giáo viên sửa bài cho học sinh trong vở viết, 
trong bài kiểm tra định kỳ hoặc yêu cầu học sinh trình bày đoạn văn trên 
bảng rồi sửa bài rồi nhận xét để rút kinh nghiệm chung cho các bạn trong cả 
lớp. 
Lª H•êng 9 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Một - sốKhi biện các em pháp nắm đượcgiúp hình học thức sinh nhận lớp dạng 8 đoạn,– THCS tôi hướng tách dẫn đoạn cách 
 trình bày ý trong đoạn, câu chủ đề nằm ở vị trí nào trong đoạn. Cứ như vậy, 
 trong bài biết Tập làm văn trong bµi viÕt tËp lµm v¨n 
 tôi lồng ghép, tích hợp trong các phân môn khác để các em nắm vững cách 
 viết. 
 * Bài viết số 1: Người ấy (bạn, thầy, người thân ) sống mãi trong 
 lòng tôi. 
 - Tôi đã hướng dẫn các em đọc kỹ đề, tìm hiểu đề, làm thế nào để kể lại 
 được câu chuyện một cách chân thực, cảm động đồng thời có sự lôi cuốn 
 thuyết phục với người đọc người nghe. Muốn vậy, trong khi kể (tự sự) phải 
 có sự kết hợp khéo léo với các yếu tố miêu tả, biểu cảm. 
 + Thứ nhất: Xác định được đối tượng mà mình định kể là bạn (hay 
 ngưòi thân, người thầy ) để định hướng được tình cảm của mình trong 
 bài viết như thế nào (yêu thương, khâm phục, kính trọng, cảm động, thân 
 thiết, gắn bó, .) 
 + Thứ hai: Xây dựng dàn ý đại cương cho câu chuyện mình định kể. 
 Đặc biệt trong phần thân bài có những ý lớn nào. 
 + Thứ ba: Hướng dẫn các em : mỗi ý lớn trong phần thân bài được 
 viết thành một đoạn văn với một chủ đề riêng biệt. 
 Chú ý phải biết chuyển đoạn, tức là có “ lời chuyển”, để các đoạn văn 
 trong văn bản được logíc, chặt chẽ. 
 * Bài viết số 2 : Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng. 
 Sau khi ghi đề lên bảng, tôi đã hướng dẫn các em đọc kỹ đề, tìm ý cho 
 bài viết, sắp xếp ý theo trình tự và mỗi ý triển khai thành một đoạn văn. 
 Chú ý các đoạn phải có lời chuyển hợp lý. Nhắc nhở những học sinh sau 
 bài viết số 1 vẫn chưa biết cách tách đoạn cần chú ý. 
Lª H•êng 11 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 – THCS tách đoạn 
 - Khi giớitrong thiệu bài về vịbiết trí địa Tập lý vàlàm quy văn mô cấutrong trúc bµi củaviÕt khutËp lµmdu lịch v¨n các em 
 cần triển khai thành một đoạn văn. 
 Ví dụ: 
 Đến với Khoang Xanh – Suối Tiên, du khách sẽ đi từ Hà Nội theo 
 đường 32, hoặc đường cao tốc Láng – Hòa Lạc về phía Sơn Tây khoảng 
 hơn 50km, dừng chân tại xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội. Khu du lịch Khoang 
 Xanh – Suối Tiên nằm giữa dãy thung lũng của dãy núi Ba Vì, ở độ cao 
 400m so với mực nước biển, là nơi có phong cảnh ngoạn mục, hữu tình, 
 với diện tích khoảng hơn 200ha. Bao bọc xung quanh là rừng cây xanh 
 mát, nơi đây có những thác nước từ trên cao đổ xuống tung bọt trắng xóa, 
 tạo nên những âm thanh kỳ diệu, như hòa vào bài ca của núi rừng. Trên 
 thượng nguồn của dòng suối Tiên có nhiều dòng thác đẹp như: thác Mơ, 
 thác Hoa, thác Tràm, thác Mâm Xôi  Khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm, 
 có hệ động thực vật phong phú, có nhiều loài chim thú, thuận lợi cho sự 
 hình thành và phát triển khu du lịch sinh thái. Những phiến đá to, bề mặt 
 khá nhẵn nhụi nằm rải rác dọc theo bờ suối còn là điểm dừng chân lý tưởng 
 để du khách nghỉ ngơi và ngắm cảnh núi rừng. Bàn tay của con người còn 
 tạo dựng ở nơi đây những khu nghỉ dưỡng, những góc vui chơi khám phá 
 hài hòa với bàn tay của tạo hóa làm hài lòng du khách bốn phương. 
 - Về vai trò ý nghĩa của khu du lịch cũng cần thuyết minh riêng thành một 
 đoạn văn độc lập trong phần thân bài. 
 KÕt qu¶ thùc hiÖn cã so s¸nh ®èi chøng 
 1 - Kết quả 
Lª H•êng 13 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 
 Mộthọc sinh. số Muốnbiện vậy,pháp người giúp thầy học phải sinh có vốn lớp kiến 8 thức– THCS vững vàng, tách có đoạn lòng 
 yêu nghề, say mê nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, luôn có ý thức giáo dục tư 
 trong bài biết Tập làm văn trong bµi viÕt tËp lµm v¨n 
 tưởng cho học sinh vào từng tiết học, người thầy phải tạo hứng thú cho học 
 sinh bằng việc kết hợp nhiều phương pháp phù hợp trong nội dung bài dạy. 
 Việc tổ chức bài văn nói riêng và mọi văn bản nói chung bao giờ cũng 
 phải trải qua một hệ thống: từ câu văn đoạn văn bài văn. Đó là lý 
 thuyết ai cũng có thể nắm bắt được. Nhưng để có được đoạn văn và tạo 
 được đoạn văn căn cứ vào đâu? Mối quan hệ giữa các đoạn như thế nào 
 trên chỉnh thể bài văn? Đó là nội dung của giải pháp mà tôi thể hiện trong 
 đề tài này. Thông qua đó, giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của 
 đoạn văn trong bài viết. Cũng từ đó, các em biết quan tâm việc chia đoạn 
 trong bài văn so với trước đây. 
 Giải pháp này theo tôi không chỉ vận dụng đối với bài viết thuộc thể 
 loại tự sự mà có thể vận dụng đối với các thể loại khác của văn bản đều rất 
 thiết thực, hiệu quả. Bởi vì mọi văn bản bao giờ cũng yêu cầu phải rõ ràng 
 - hệ thống - chính xác. 
 PHẦN III: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 
 I. Kết luận 
 Từ những kết quả đạt được, tôi rút ra kết luận sau đây: 
 - Rèn luyện cách tách đoạn văn để có được bài văn mạch lạc, rõ 
 ràng không chỉ thành công trong một thời gian nhất định, cũng không phải 
Lª H•êng 15 THCS TTNC Bò và 
Đồng cỏ Ba Vì 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_8_t.pdf