Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)

doc 16 trang sklop8 05/08/2024 970
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)
 Mã số
- Tên sáng kiến: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong 
 công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí: 
 (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, 
 bờ, nước)” 
- Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực KHTN
 (Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí các khối lớp 
 8,9 và học sinh giỏi KHTN lớp 8)
- Họ tên tác giả: Trương Thị Lợi
- Đơn vị công tác: Trường TH-THCS Tân Phong – Bình Xuyên 
 Tháng 1, năm 2019
 1 - Đổi đơn vị (nếu cần). Đổi các đơn vị trong bài về cùng một hệ đơn vị theo tiêu 
chuẩn trong hệ SI.
Lưu ý: Học sinh thường không để ý và hay quên làm thao tác này.
 - Vẽ hình minh họa (nếu cần), mô tả lại tình huống được nêu trong bài tập và 
 lưu ý nếu hiện tượng có nhiều đối tượng tham gia hay có nhiều trường hợp 
 xảy ra.
Bước 2: Xác lập mối liên hệ của các dữ kiện xuất phát với cái phải tìm để tìm 
phương hướng giải.
 - Phân tích hiện tượng vật lí.
 - Phân tích nội dung để làm sáng tỏ bản chất vật lí.
 - Suy nghĩ để xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức 
nào của các dữ kiện xuất phát và rút ra các dữ kiện liên quan cần tìm để xác định 
phương hướng giải.
Bước 3: Lập kế hoạch giải, thực hiện giải.
 - Lập những công thức có liên quan đến các đại lượng cho biết, đại lượng cần 
 tìm.
 - Suy nghĩ những công thức nào có thể dùng để giải.
 - Chọn công thức giải.
 - Chọn cách giải phù hợp.
 - Tìm ra đại lượng cần tìm sau khi biến đổi và kết hợp các công thức (chưa vội 
thay số).
 - Thay số để tìm ra kết quả cuối cùng (Nếu có).
Lưu ý: Trong quá trình thực hiện bước này, có thể sử dụng và vận dụng linh hoạt, 
kết hợp giữa bước 2 với bước 3 với nhau trong quá trình giải (Tùy theo yêu cầu cụ 
thể của từng bài).
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, biện luận và kết luận.
 Để có thể xác nhận kết quả vừa tìm được cần kiểm tra lại việc giải bài tập (bài 
toán) vật lý theo một hoặc một số cách như sau:
 - Kiểm tra xem đã trả lời hết các câu hỏi của yêu cầu bài tập (Bài toán) chưa.
 - Đã xét hết các trường hợp theo yêu cầu của bài tập (Bài toán) chưa.
 - Kết quả tính được và đơn vị của kết quả tính được có phù hợp thực tế không.
 - Tìm cách giải khác cho bài (Nếu có).
* Nội dung kiến thức cụ thể liên quan.
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc. Trong đó:
 S
 v S: Quãng đường.
 t t: Thời gian.
 v: Vận tốc.
Chú ý về đơn vị hợp pháp trong từng trường hợp cụ thể:
 3 Trả lời
Theo bài cho V’ = 5(m/s) là vận tốc của chiếc thuyền.
Còn V0 = 1(m/s) là vận tốc của dòng nước.
Gọi V1 là vận tốc tương đối của thuyền so với dòng nước.
 ’
*Từ hình vẽ: Xét tam giác AV V1 là tam giác vuông (vuông tại V1). 
Áp dụng định lý Pytago ta có: 
 ’2 2 2 2 2
 V = V1 + (-V0) = V1 + V0
 2 '2 2
 V1 V V0
 5 2
V1 5 1 24
Thời gian ca nô đi từ A hướng theo D rồi cập bến tại B là: 
 AB 500
 t 102 (s)
 V1 24
Bài tập 2: 
 Một chiếc thuyền và một bè thả trôi cùng xuất phát từ A đến B. Khi chiếc 
thuyền đến B lập tức nó quay lại ngay và gặp bè ở C cách A là 4km. Chiếc thuyền 
tiếp tục chuyển động về A rồi quay lại ngay và gặp bè ở D. Tính khoảng cách AD 
biết AB = 20 km.
 Hướng dẫn:
Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy nên ta sử dụng công thức:
 - Vận tốc thực của thuyền khi xuôi dòng là vx = v2 + v1
 - Vận tốc thực của thuyền khi ngược dòng là vn = v2 - v1
Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
 5 a) Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.
 b) Tính góc CAB
 Hướng dẫn:
- Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy và thuyền đi theo đường thẳng AB 
thẳng góc với bờ sông thì người ấy phải luôn chèo để hướng con thuyền đi theo 
đường thẳng AC.
 2 2 2
- Sử dụng định lý Pytago để tính vận tốc: V1 = V + V2
Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
 Trả lời:
 - Gọi V1 vận tốc của thuyền đối với nước.
 - Gọi V2 là vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.
 - Gọi V là vận tốc của thuyền đối với bờ, ta có:
 2 2 2 
 V1 = V + V2 (1)
 AB
 Mặt khác ta có: V = = 400/500 = 0,8 
 t
 Thay V1 = 1m/s, V = 0,8m/s vào (1) ta có:
 2 2 2 
 1 = 0,8 + V2 
 2 2 2 2 
 V2 = 1 – 0,8 = 0,6 
 Vậy: V2 = 0,6m/s
Bài tập 4: 
 7 2 2
a) Lần 1: Vận tốc chuyển động thực của thuyền là: v1 = v vn . 
- Thời gian người đó đi từ A đến C là: AC .
 v1
 2AC 2AC
-Thời gian tổng cộng cả đi cả về của người đó là: t1 = = .
 v 2 2
 1 v vn
 2 2
 Lần 2: Người đó đi thuyền đến C2 với vận tốc v2 = v vn cũng giống như là 
người đó đi thuyền đến C với vận tốc là v .
 Ta có thời gian người đó đi từ A đến C2 sau đó đi từ C2 đến C là:
 AC CC
 2 (1)
 v v vn
 AC v ACvn
 Mà ta lại có: = CC2 = (2)
 CC2 vn v
Thay (2) vào (1) ta có thời gian người đó đi từ A đến C2 sau đó đi từ C2 đến C sẽ là: 
 AC CC AC AC.v AC
 2 = n = .
 v v v v v(v vn ) v vn
Nên thời gian tổng cộng cả đi cả về của người đó trong lần thứ 2 là:
 2AC
 t2 =
 v vn
 AB AB AB.2v AC.2v
Lần 3: Thời gian người đó cả đi cả về là: t3 = = 2 2 = 2 2 .
 v vn v vn v vn v vn
 2AC
 2 2 2 2 2 2 2
 t1 v vn v vn v vn vn 
Ta có: = = = 2 = 1 < 1. Nên t1 t3 . (3)
 t3 2AC.v v v v 
 2 2
 v vn
 2AC.v
 t v2 v2 v
 3 = n = < 1. Nên t t (4).
 2AC 3 2
 t2 v vn
 v vn
 Từ (3) và (4) ta có: t1 t3 t2 .
Vậy nên lần thứ nhất tốn ít thời gian nhất, còn lần thứ hai mất nhiều thời gian nhất.
 2
 t v 
b) Từ câu (a) ta đã có: 1 = 1 n .
 t3 v 
 9 Từ hình vẽ. Áp dụng định lý Pytago để tính vận tốc.
 2 2 2
 Ta có v = v1 + v2
Thời gian chiếc thuyền chuyển động từ A đến C bằng thời gian chiếc thuyền 
chuyển động từ A đến B hoặc từ B đến C ta có:
 BC 300
 t 100s
 V 3
b) Vận tốc chiếc thuyền đối với nước. 
 AB 400
 V 4(m / s)
 1 t 100
Vận tốc của chiếc thuyền đối với bờ: 
 2 2
 V V1 V2
Thay số V 4 2 32 = 5 (m/s)
Vận tốc của chiếc thuyền đối với bờ là 5 (m/s).
Bài tập 6: 
 Một chiếc thuyền chuyển động từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng 
sông thẳng, bề rộng d với tốc độ v đối với nước. Biết nước chảy với tốc độ u=2v. 
Thuyền phải chuyển động theo hướng nào để khi sang tới bờ bên kia thì bị trôi dọc 
theo bờ sông một khoảng nhỏ nhất? Khi đó thời gian chuyển động của thuyền là 
bao nhiêu?
 Hướng dẫn:
- Đây là bài tập chuyển động từ bờ bên này sang bờ bên kia của một chiếc thuyền 
trên một dòng sông thẳng, bề rộng d với tốc độ v đối với nước. 
- Sử dụng định lý Pytago để tính: AC2 = AH2 + HC2
- Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
 Trả lời
 11 Dạng thuyền, bờ, nước)” Trong quá trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi học 
sinh rèn được kĩ năng tự học, tự phát hiện vấn đề, biết nhận dạng bài tập (bài toán), 
nắm vững cách giải. Rèn được kĩ năng trình bày một bài tập vật lí khoa học, rõ ràng 
có định hướng, đúng phương pháp. Đặc biệt các em học sinh đối tượng khá giỏi đã 
rất yêu thích môn học Vật lí và muốn được theo học ở đội tuyển học sinh giỏi vật lí 
và học sinh giỏi KHTN8. Kết quả cụ thể đạt được như sau:
 KẾT QUẢ GIẢI CÁC CẤP
 Giải nhì cấp huyện lớp 9: 01 HS
 Giải nhì cấp huyện lớp 8: 01HS
 Giải KHTN lớp 8 cấp huyện:
 • Giải nhì: 01HS
 Năm học
 • Giải ba: 01 HS
 2017 - 2018
 • Giải KK: 02 HS
 Giải KHTN lớp 8 cấp tỉnh:
 • Giải ba: 01 HS
 • Giải KK: 02 HS
 Giải HSG KHTN lớp 8 cấp huyện:
 Năm học • Giải nhì: 01HS
 2018 - 2019 • Giải ba: 04 HS
 • Giải KK: 01 HS
 + Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân.
- Từ kết quả thu được của đội tuyển học sinh giỏi vật lí từ khi áp dụng “Giải pháp 
nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí: 
(Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)” thì chất lượng và số lượng 
giải học sinh giỏi ở đội tuyển học sinh giỏi vật lý khối 8,9 và học sinh giỏi KHTN 8 
đã có kết quả đáng kể ở cả số lượng và chất lượng giải. Kết quả ấy chứng tỏ có hiệu 
quả rõ rệt trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi khi áp dụng nội dung của sáng 
kiến. 
 LỢI ÍCH KINH TẾ KHÔNG ÁP DỤNG ÁP DỤNG GIẢI SỐ TIỀN LÀM LỢI
 GIẢI PHÁP PHÁP
-Tiết kiện số tiền - Số tiền phải - Số tiền phải - Số tiền làm lợi là 
chi trả cho những thanh toán cho các thanh toán cho các 300000 đồng.
buổi dạy giáo viên buổi dạy chuyên đề buổi dạy cho 
lên lớp. này là: 500000 chuyên đề của giáo 
 đồng viên là 200000 
 đồng
 13 d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
 Được ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về trang thiết 
 bị trong dạy học, phòng học bộ môn, máy chiếu, thiết bị trình chiếu U-poit. Sự 
 quan tâm và tạo điều kiện kịp thời của ban giám hiệu nhà trường đã tạo động lực 
 cho giáo viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, 
 đáp ứng nhu cầu của người dạy và người học trong thời đại hiện nay.
 Được tổ khoa học tự nhiên hỗ trợ, giúp đỡ để chọn nguồn học sinh khá giỏi 
 thông qua tổ chức thi khảo sát. Từ đó sẽ tạo sự hăng say và yêu thích môn học cho 
 những học sinh được lựa chọn, để các em luôn chủ động trong việc đào sâu và nghi 
 nhớ kiến thức.
 đ) Về khả năng áp dụng sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào 
 hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (Nếu có): 
 Tên tổ Phạm vi/Lĩnh vực
 Số TT Địa chỉ
 chức/cá nhân áp dụng sáng kiến
 Phạm vi áp dụng tại 
 trường THCS cho đội 
 Đội tuyển học sinh 
 Trường THCS tuyển HSG 8,9 cho tổ 
 1 giỏi lớp 8, 9 trường 
 Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. KHTN
 THCS
 Lĩnh vực áp dụng 
 Khối KHTN
Tân Phong, ngày .... tháng 01 năm 2019 ..., ngày ... tháng ... năm2019 Tân Phong, ngày 18 tháng 01 năm 2019
 15

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_trong.doc