Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 8

doc 24 trang sklop8 16/04/2024 1410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 8

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học 8
 MỤC LỤC
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:................................................................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM: ....................................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: .........................................................................................2
5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:.......................................................................2
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.........................................................................................3
1.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................................3
2. MÔ TẢ, PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP:............................................................................3
CHUYÊN ĐẾ 1: BÀI TOÁN VẬN DỤNG QUI TẮC HÓA TRỊ ...........................................5
CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TOÁN VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. ......6
CHUYÊN ĐỀ 3: CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC................................................6
CHUYÊN ĐỀ 4: BÀI TOÁN VỀ MOL VÀ CHUYỂN ĐỔI QUA LẠI GIỮA LƯỢNG 
CHẤT ( MOL) – KHỐI LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH CHẤT KHÍ....................................7
CHUYÊN ĐỀ 5: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC .....................................................8
CHUYÊN Đ Ề 6: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. ...........................................11
CHUYÊN ĐỀ 7: BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG................................................11
CHUYÊN ĐỀ 8: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. ........................................................13
CHUYÊN ĐỀ 9: CÁCH NHẬN DẠNG MỘT SỐ LOẠI CHẤT VÀ CÁCH GỌI TÊN. .....14
CHUYÊN ĐỀ 10: BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH...............................................16
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................21
1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.......................................................................................................21
2. KẾT LUẬN .........................................................................................................................21
3.KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................................21
 2
3. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM:
Đối tượng thực hiện là học sinh lớp 8A8 cùng kết hợp các dạng bài tập:
 ❖ Chuyên đề 1: Bài toán vận dụng quy tắc hóa trị.
 ❖ Chuyên đề 2: Bài toán vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
 ❖ Chuyên đề 3: Cân bằng phản ứng hóa học.
 ❖ Chuyên đề 4: Bài toán về mol và chuyển đổi qua lại giữa lượng chất 
 (mol) - khối lượng chất và thể tích chất khí.
 ❖ Chuyên đề 5: Tính theo công thức hóa học.
 ❖ Chuyên đề 6: Tính theo phương trình hóa học.
 ❖ Chuyên đề 7: Bài toán về nồng độ dung dịch.
 ❖ Chuyên đề 8: Các loại phản ứng hóa học.
 ❖ Chuyên đề 9: Cách nhận dạng một số loại chất và cách gọi tên.
 ❖ Chuyên đề 10: Bài toán về nồng độ dung dịch.
4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: 
 ❖ Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách 
 bài tập, sách giáo viên và tài liệu tham khảo Hóa học 8, 9.
 ❖ Phương pháp thực nghiệm: Tìm hiểu, trao đổi trong nhóm về các dạng 
 bài tập và phương pháp giải.
 ❖ Phương pháp kiểm tra đánh giá: Trong quá trình thực hiện giáo viên 
 thường xuyên ra các đề kiểm tra về các chuyên đề đã dạy để kiểm tra khả 
 năng nhận thức của học sinh.
 ❖ Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: nhận xét đánh giá ưu nhược 
 điểm của từng chuyên đề. Từ đó rút kinh nghiệm để thay đổi hình thức 
 và phương pháp tổ chức cho các bài tập.
5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
 ❖ Phạm vi nghiên cứu: Các bài tập hóa học không vượt qua chương trình 
 môn Hóa học lớp 8 ở trường THCS.
 ❖ Thời gian nghiên cứu: 8 tháng
 ✓ Bắt đầu viết đề cương: từ ngày 20 - 09 - 2021. 
 ✓ Tiến hành khảo sát HS: tháng 12/2021
 ✓ Từ tháng 1/2022 bắt đầu vận dụng các phương pháp nghiên cứu 
 ✓ của đề tài
 ✓ Thời gian hoàn thành SKKN và tổng hợp kết quả sau khi áp dụng 
 ✓ đề tài: ngày 31-3-2022 
 4
 Trên cơ sở đó tôi đã trình bày các dạng bài toán Hoá học đã sưu tầm và 
nghiên cứu để nâng cao khả năng tư duy và phát triển trí tuệ của học sinh.
 Một số học sinh có tư duy về bộ môn Hoá học khá tốt như năng lực quan 
sát tốt, có trí nhớ logic, nhạy bén, có óc tưởng tượng linh hoạt, phong phú, ứng 
đối sắc xảo với các vấn đề thuộc bộ môn Hoá học và làm việc có phương pháp.
 Bài toán Hoá học được xếp trong giảng dạy là một hệ thống các phương 
pháp quan trọng nhất nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và nó cũng có 
những tác dụng rất to lớn cụ thể như sau:
 Để áp dụng đề tài vào trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tôi đã thực 
hiện một số khâu quan trọng như sau:
❖Điều tra trình độ học sinh, tình cảm thái độ của học sinh về nội dung của đề tài, 
 điều kiện học tập của học sinh. Đặt ra yêu cầu về bộ môn, hướng dẫn cách sử 
 dụng sách tham khảo và giới thiệu một số sách hay của các tác giả để những học 
 sinh có điều kiện tìm mua, các học sinh khó khăn sẽ mượn sách bạn để học tập.
❖ Xác định mục tiêu, chọn lọc và nhóm các bài toán theo dạng, xây dựng 
 nguyên tắc áp dụng cho mỗi dạng, biên soạn bài tập mẫu và các bài tập vận 
 dụng và nâng cao. Ngoài ra phải dự đoán những tình huống có thể xảy ra khi 
 bồi dưỡng mỗi chủ đề.
❖ Chuẩn bị đề cương bồi dưỡng, lên kế hoạch về thời lượng cho mỗi dạng toán.
❖ Sưu tầm tài liệu, trao đổi kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp; nghiên cứu các 
 đề thi HS giỏi của tỉnh ta và một số tỉnh, thành phố khác.
❖ Khảo sát trình độ học sinh: 
 Qua quá trình giảng dạy hoá học học sinh khối lớp 8 ở trường trung học 
cơ sở. Tôi nhận thấy các em thường rất lúng túng trong lĩnh hội tri thức mới, do 
vậy trong quá trình dạy học tôi rất trú trọng đến cách thức truyền đạt cũng như 
sử dụng phối kết hợp các phương pháp phù hợp đối với từng đối tượng học 
sinh, đồng đưa ra hệ thống kiến thức phù hợp dễ hiểu. 
 “ Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Hoá học 8”.
 Trong quá trình dạy học Hoá học lớp 8 tôi nhận thấy, khi bắt đầu tiếp xúc 
các em thương rất lúng túng vì Hoá học lớp 8 đi nghiên cưu nhiều dạng định 
nghĩa, khái niệm, tính chất, cũng như nhiều dạng bài tập. Vì thế để tháo gỡ 
được mắt xích này thì người giáo viên cần hệ thống được lương kiến thức cơ 
bản một cách dễ hiểu nhất bằng từng chuyên đề trọng tâm bám sát nhất với 
chương trình học. Do vậy để nâng cao chất chất lượng dạy học môn Hoá học 8, 
ngoài sự phối kết hợp một số phương pháp sư phạm, tôi còn chọn giải pháp chủ 
 6
Của Ca và Cl
-Bước 2: Lập biểu thức theo QTHH. x.II = y.I
 x I 1
- Bước 3: rúy tỉ lệ x/y( tỉ lệ tối giản) y II 2
 -> tìm x,y suy ra: x = 1; y = 2
- Bước 4: viết CTHH => CTHH: CaCl2
 CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TOÁN VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 
KHỐI LƯỢNG.
 1. Kiến thức cần nhớ: trong 1 phản ứng hoá học TỔNG KHỐI LƯỢNG 
CÁC CHẤT SẢN PHẨM BẰNG TỔNG KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT THAM 
GIA PHẢN ỨNG.
2. Vận dụng: Trong 1 phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất 
thì ta tính được khối lượng chất còn lại.
Ví dụ: Sắt cháy trong oxi theo phản ứng hoá học sau: Sắt + Oxi  Sắt oxit. 
Biết khối lượng sắt là 56g, sắt oxit là 88g. Hãy tính khối lượng oxi đã dùng?
 Hướng dẫn giải Lời giải
Tóm tắt:
mFe = 56g
mFeO = 88g
tính: mO2 = ? g - PTHH: 2Fe + O2 2 FeO
Hướng dẫn: - Theo ĐLBT khối lượng ta có: 
- Bước 1: Lập PTHH mFe + mO2 = mFeO
-Bước 2: Viết biểu thức theo quy tắc mO2 = mFeO - mFe = 88 – 56 = 32g
hóa trị. 
- Bước 3: thay số-> tính mO2
 CHUYÊN ĐỀ 3: CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
1.1. Phương pháp: Cân bằng từng nguyên tố ở 2 vế.
1.2. Vận dụng: Cân bằng các phương trình hóa học sau
 to
 a. Na + Cl2  NaCl
 to
 b. Fe + O2  Fe3O4
 8
 M
 1.4.2. Khí A so với khí không khí: d = A
 A/KK 29
 1.2. Vận dụng:
VÝ dô 1: TÝnh sè mol ph©n tö CH4 cã trong 24 g CH4 
Nghiªn cø ®Çu bµi: BiÓu thøc cã liªn quan m = nM
 Hướng dẫn giải Lời giải
- Bước 1: Viết biểu thức tính m và rút n = n
ra n. M
- Bước 2: Tính m. M CH4 = 16g
- Bước 3: Tính n và trả lời
 24
 n = 1,5mol
 16
 Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4
Ví dụ 2: Tính thể tích của 3 mol khí CH4 ở đktc
Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan V = n. 22,4
 Hướng dẫn giải Lời giải
Bước 1: biểu thức liên quan: V = n. 22.4 V = n. 22,4 
- Bước 2: tính thể tích 3 mol chất khí. = 3.22,4 = 67,2(l)
 CHUYÊN ĐỀ 5: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
 1.Dạng 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố 
 trong hợp chất.
 1.1.Phương pháp: 
Nếu biết công thức của hợp chất ta có thể tính thành phần phần trăm theo khối 
lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó theo các bước sau:
 Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất.
 Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp 
 chất (là chỉ số ở chân của mỗi nguyên tố trong công thức của hợp chất).
 Bước 3: Tính phần trăm theo khối lượng của từng nguyên tố theo công thức: 
 n .M
 %A = A A .100%.
 MHC
*Chú ý: Ta có thể tính phần trăm của nguyên tố còn lại bắng cách lấy 100% - % 
các nguyên tố kia.
1.2. Vận dụng:
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất 
 10
công thức: 
 m
 Số nguyên tử A = A
 M A
- Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất dựa vào số nguyên tử của từng 
nguyên tố vừa tìm được.
*Chú ý: nếu đề không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như 
 a b c
sau: x : y : z : : .
 M X MY M z
Tro
 x, y, z: lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
ng a, b, c: lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
đó: MX, MY, MZ: lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.
 2.2. Vận dụng:
Lập công thức hóa học của các hợp chất :
a. A gồm 80% Cu và 20% O, biết khối lượng mol của A là 80g.
b. B gồm 40% Cu, 20% S và O, biết khối lượng mol của B là 160g.
c. C gồm 45,95% K; 16,45% N và 37,6% O.
 Tóm tắt Lời giải
 a. MA = 80g 80x80
 a.mCu = 64g 
 %Cu = 80% 100
 20x80
 mO = 16g
 %O = 20% 100
 Lập CTHH của A 64 16
 -> nCu = 1; nO = 1
 64 16
 -> trong 1 mol hợp chất có 1mol 
 nguyên tử C và 1 mol nguyên tử O
 -> CTHH của A là CuO
 b. MB = 160g b. %O = 100% - ( %Cu + %S) 
 %Cu = 40%; %S = 20%; và O = 100% - ( 40% + 20%)
 = 40%
 Lập CTHH của B - Tương tự có CTHH của B là CuSO4
 c.C gồm: % K = 45,95%; c. - Công thức dạng chung: KxNyOz
 - Ta có: 
 %N = 16,45%; %O = 37,6% a b c
 x : y : z : :
 M X MY M z

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_va_h.doc