Sáng kiến Kinh nghiệm dạy một số bài học sau khi giảm tải ở môn Hóa học

doc 15 trang sklop8 18/07/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến Kinh nghiệm dạy một số bài học sau khi giảm tải ở môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến Kinh nghiệm dạy một số bài học sau khi giảm tải ở môn Hóa học

Sáng kiến Kinh nghiệm dạy một số bài học sau khi giảm tải ở môn Hóa học
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC
 MỤC LỤC:
 Mục lục STT trang
I. Phần mở đầu 02
1. Lí do chọn đề tài 02
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 02
3. Đối tượng nghiên cứu 03
4. Phạm vi nghiên cứu 03
5. Phương pháp nghiên cứu 03
II. Phần nội dung 03
1. Cơ sở lí luận 03
2. Thực trạng 04
3. Giải pháp, biện pháp 06
 a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 06
 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 06
 c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 11
 d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 12
 e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 12
4. Kết quả 14
III. Phần kết luận, kiến nghị 14
1. Kết luận 14
2. Kiến nghị 14
Ngô Thị Mai Lan – Trường THCS Buôn Trấp 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC
 - Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu nhằm định hướng cho giáo viên có phương pháp 
dạy học phù hợp khi thực hiện những bài học có nội dung giảm tải. 
 - Nhiệm vụ: Đưa ra những cách thực hiện bài học đúng cách, phù hợp để giúp 
giáo viên thực hiện đúng phương pháp thể hiện rõ nội dung; học sinh có cách học tập 
phù hợp, tích cực, biết cách nắm bắt kiến thức đúng khả năng.
 Giáo viên thực hiện đúng cách dạy học của các bài môn Hóa học sau khi thực 
hiện giảm tải.
 3. Đối tượng nghiên cứu
 - Bài học đã được giảm tải ở môn hóa học 
 - Phương pháp dạy học thể hiện qua tiết dạy, giáo án của các giáo viên dạy Hóa học 
ở trong trường và một số trường trong huyện qua các năm học gần đây.
 4. Phạm vi nghiên cứu
 - Bài học hóa học 8, 9 trường THCS Buôn Trấp qua các năm 2013 đến 2015
 5. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, thông tin về các 
nội dung, cách thức thực hiện giảm tải
 - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: kiểm tra việc thực hiện các nội dung giảm tải 
trong giáo án, đề kiểm tra, tiết dạy có nội dung giảm tải.
 - Phương pháp trao đổi, nghiên cứu thông tin: trao đổi với những giáo viên khác về 
những khó khăn khi thực hiện phần giảm tải..
 II. PHẦN NỘI DUNG
 1. Cơ sở lí luận
 - Tại kỳ thi Toán học trẻ Quốc tế diễn ra từ ngày 1/8 đến 2/8/2015 tại 
Singapore, đoàn học sinh khối THCS các trường tại Việt Nam có 56 em tham dự, 
trong tổng số hơn 1.300 học sinh của 13 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
 - Tại kết quả chung cuộc, đoàn Việt Nam đã giành được 1 giải đặc biệt Grand 
Champion, 6 huy chương Vàng, 14 huy chương Bạc, 17 huy chương Đồng và 19 giải 
khuyến khích.
 - Chủ nhân của giải đặc biệt Grand Champion là em Vũ Anh Thái, học sinh 
lớp 8C trường THCS Archimedes Academy (Hà Nội). Ngoài việc giành giải đặc biệt, 
Vũ Anh Thái cũng giành thêm một tấm huy chương Vàng cho đoàn học sinh Việt 
Nam.
Không chỉ cuộc thi này mà rất nhiều cuộc thi khác học sinh Việt Nam đạt giải rất 
cao. Học sinh Việt Nam có nhiều ưu điểm như chăm chỉ, chịu khó, học giỏi, thông 
minh nhưng Quốc tế đánh giá lao động Việt Nam như thế nào?
Theo tính toán của các tổ chức quốc tế, năng suất lao động của Việt Nam hiện tại 
bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore, bằng 1/6 so sánh với Malaysia, 1/3 
Ngô Thị Mai Lan – Trường THCS Buôn Trấp 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC
 Một số giáo viên còn lúng túng khi thay đổi phương pháp dạy học, chưa biết thể hiện 
được trọng tâm bài học sau khi giảm tải.
 b. Thành công, hạn chế
 - Thành công: 
 Giáo viên chịu khó lắng nghe, cùng nhau chia sẻ, học hỏi ở nhiều nơi, nhiều người, 
tìm tòi nhiều tài liệu hướng dẫn để hỗ trợ cho công tác giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ 
môn.
 - Hạn chế:
 Quy mô thực hiện, nghiên cứu đang chỉ giới hạn ở giáo viên trường THCS Buôn 
Trấp, hoặc một số giáo viên trong huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk. Do đó đề tài chưa tìm 
hiểu hiệu quả thu được khi áp dụng ở các môi trường giáo dục khác.
 Giảm tải nội dung trong sách giáo khoa nhưng lại chưa thay được sách giáo khoa 
cho đồng bộ.
 c. Mặt mạnh, mặt yếu
 - Mặt mạnh: Nội dung, giải pháp, biện pháp thực hiện đề tài tương đối thiết thực, 
thường gặp, dễ vận dụng trong thực tế giảng dạy Hóa học. Mỗi GV đều ít nhiều áp dụng 
được vào công việc của mình..
 - Mặt yếu: mới chỉ đưa ra được một số kinh nghiệm của bản thân để áp dụng giảng 
dạy cho bài học sau khi giảm tải chưa phát huy được nhiều phương pháp dạy học tích cực 
khác để phát huy tác dụng của đề tài.
 d. Nguyên nhân, các yếu tố tác động:
 - Những thành công mà đề tài thu được là nhờ những nội dung của biện pháp thực 
hiện được tôi nghiêm túc học hỏi suy nghĩ, trăn trở để hoàn thành nhiệm vụ. Sau khi tiếp 
thu kiến thức, chương trình giáo khoa giảm tải tôi đã nghiên cứu phương pháp thực hiện và 
cùng trao đổi với các GV trong tổ chuyên môn để cùng trao đổi học hỏi rút kinh nghiệm lẫn 
nhau. 
 - Đề tài vẫn còn một vài hạn chế nhất định bởi cái nhìn của người nghiên cứu chưa 
thể toàn diện, trong quá trình thực hiện có những phát sinh không theo hướng mong đợi. 
Những nguyên nhân khách quan như áp lực công việc nặng nề, đối tượng HS chưa thật hợp 
tác cũng tạo ra những tồn tại nêu trên.
 e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:
 Để đổi mới chương trình giáo dục, thì đầu tiên bộ giáo dục đã giảm tải chương trình 
sách giáo khoa để giảm bớt đi những phần, kiến thức khó, nặng chưa phù hợp với năng lực, 
lứa tuổi học sinh. Sau khi đã có nội dung giảm tải của bộ giáo dục, phòng GD&ĐT Krông 
Ana đã triển khai các chuyên đề về thực hiện nội dung sau khi giảm tải. Giáo viên được 
lắng nghe, nắm bắt tình hình chương trình hóa học THCS sau khi giảm tải. Sau khi tiếp thu 
nhiều GV nhận thấy một số nội dung, kiến thức sẽ rất khó truyền tải sau khi cắt bớt, loại bỏ 
bớt nội dung trước đó nhất là sẽ khó dạy bài sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
9 khi không được dùng cấu tạo electron.
Ngô Thị Mai Lan – Trường THCS Buôn Trấp 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC
 TIẾT TÊN BÀI NỘI DUNG GIẢM TẢI NỘI DUNG THAY THẾ
 Chương 5: Hidro. Nước
Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - Không dạy cả bài mà sử Luyện tập.
 khử dụng thời gian để luyện 
 tập.
 Tiết 49: Chúng ta không dạy bài Phản ứng oxi hoá - khử mà sử dụng tiết này để 
luyện tập. Nội dung luyện tập về phần tính chất của hidro vừa học ở tiết trước.
 Chương trình hóa học 9:
 Tiết 12, Một số bazơ quan Không dạy hình vẽ Tăng thời gian làm các 
 13 trọng thang PH. bài tập khác
 Không yêu cầu 
Nhiều GV nhầm là không dạy phần Thang PHhs làm nhưng bài khôngtập 2. phải vậy, chỉ là hình in 
trong SGK không được chính xác về màu sắc nên không nên dùng hình này để dạy 
còn phần thang PH vẫn dạy bình thường, chúng ta có thể sưu tầm hình ảnh chính xác 
để sử dụng dạy học.
 Tiết 21 Tính chất vật lí Không dạy các thí Sử dụng những ứng 
 chung của kim loại nghiệm về tính dẫn điện dụng trong thực tiễn đời 
 và tính dẫn nhiệt. sống để giảng dạy.
Tiết 21 không phải là không dạy 2 tính chất dẫn điện và tính dẫn nhiệt mà chỉ là 
không dùng thí nghiệm để dạy mà dùng những ứng dụng trong thực tiễn để dạy nên 
ta có thể hướng dẫn học sinh sử dụng những ứng dụng trong thực tiễn đời sống để 
giảng dạy.
 Tiết 39, 40 Sơ lược về bảng tuần Không dạy các nội Rèn kỹ năng nhận biết ý 
 hoàn các nguyên tố hoá dung liên quan đến lớp nghĩa của bảng TH.
 học electron (trang 97). 
 Không yêu cầu hs làm 
 bài tập 2.
Có lẽ mọi người trăn trở suy nghĩ nhiều ở bài này. Không dùng lớp e thì làm sao dạy 
về chu kỳ,nhóm. Có nhiều giáo viên vẫn sử dụng cấu tạo lớp electron để dạy bài này. 
Như vậy là chưa thực hiện tốt nội dung giảm tải theo yêu cầu của bộ GD&ĐT.
Và nghiên cứu kỹ ta thấy phần này giảm tải là phù hợp, sau giảm tải kiến thức nhẹ 
nhàng hơn, hiểu hơn, dấu hiệu nhận biết là đơn giảm hơn.
Ngô Thị Mai Lan – Trường THCS Buôn Trấp 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC
 nguyên tố hoá học? kết thúc là nguyên tố khí hiếm, được 
 - So sánh số lượng nguyên tố ở chu kỳ 1,2,3 và sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích 
 chu kỳ 4,5,6,7 hạt nhân.
 Gv nhận xét .- Có 7 chu kỳ
 - Chu kỳ 1, 2, 3: có số lượng nguyên 
 tố ít
 Chu kỳ 4, 5, 6, 7: có số lượng nguyên 
 tố nhiều hơn.
 Học sinh nhận xét cho nhau, rút ra kết 
 luận
 KL: - Chu kỳ là dãy các nguyên tố 
 theo hàng ngang bắt đầu là nguyên 
 tố kim loại kết thúc là nguyên tố khí 
 hiếm, được sắp xếp theo chiều tăng 
 dần điện tích hạt nhân.
 - Có 7 chu kỳ. Chu kỳ 1, 2, 3 là chu 
 kỳ nhỏ. Chu kỳ 4, 5, 6, 7: chu kỳ lớn
 3. Nhóm
 Gv chiếu hình ảnh về nhóm I, nhóm VII. Nhóm 
 là dãy các nguyên tố theo hàng nào? - Nhóm là dãy nguyên tố theo hàng 
 . Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận trả lời câu hỏi: ngang
 - Nhóm I, VII có các nguyên tố như thế nào? Hs thảo luận trả lời câu hỏi của giáo 
 - Giữa các nguyên tố trong nhóm I có tính chất viên:
 gì giống nhau?
 - Giữa các nguyên tố trong nhóm VII có tính - Nhóm I: gồm các nguyên tố kim 
 chất gì giống nhau? loại kiềm, có tính chất giống nhau.
 - Nhóm là gì? Nhóm VII gồm các nguyên tố phi 
 kim mạnh, có tính chất giống nhau. 
 - Nhóm là dãy các nguyên tố theo 
 -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có mấy hàng dọc được sắp xếp theo chiều 
 nhóm? tăng dần điện tích hạt nhân, các 
 Gv nhận xét nguyên tố trong nhóm có tính chất 
 tương tự nhau.
 -Có 8 nhóm
 Các nhóm trả lời nhận xét cho nhau, 
 rút ra KL:
 - Nhóm là cột gồm các nguyên tố 
 theo hàng dọc có tính chất tương tự 
 nhau, được sắp xếp theo chiều tăng 
 dần điện tích hạt nhân.
 -Có 8 nhóm
 Các nhóm nhận xét cho nhau, rút ra 
 kết luận
 III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
 1. Trong một chu kỳ
Ngô Thị Mai Lan – Trường THCS Buôn Trấp 9

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_mot_so_bai_hoc_sau_khi_giam_tai_o.doc