Sáng kiến kinh nghiệm Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8

docx 23 trang sklop8 30/07/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8

Sáng kiến kinh nghiệm Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU................3
1. Tính cấp thiết................................. 3
2. Mục tiêu..................................................... 4
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện................................................ 4
II. Nội dung............ 4
1. Cơ sở lí luận...................................................................................... 4
2. Thực trạng......................................................................................... 5
3. Các biện pháp thực hiện................................................................... 6
4. Thực nghiệm sư phạm..................................................................... 21
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.... 22
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO...... 22 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
 I. MỞ ĐẦU
 1. Tính cấp thiết
 Trong những năm học vừa qua, đại dịch COVID-19 đã làm cho tất cả các 
trường học đều bị ảnh hưởng: trường học đóng cửa, dạy học online, cắt giảm 
nhân sự, giảm thu nhập, bị COVID,  đã tác động mạnh mẽ và ảnh hưởng 
nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần của học sinh, giáo 
viên và nhà quản lý các cấp.
 "Sức khỏe tâm thần" là một thuật ngữ được đề cập nhiều những năm gần 
đây, đặc biệt trong bối cảnh các vấn nạn tâm lý học đường nghiêm trọng và đại 
dịch COVID-19. 
 Từ "tâm thần" trong giao tiếp thường ngày được dùng để chỉ một chứng 
rối loạn tâm lý hay một loại bệnh. Trong trường học, khi nói đến "sức khỏe tâm 
thần", không ít người nghĩ đến những trường hợp học sinh có vấn đề rối loạn 
tâm lý, tự kỷ, tăng động... mà không nhận ra rằng đó là vấn đề ở cả trẻ em và 
người trưởng thành. Không chỉ học sinh, mà cả giáo viên, nhân viên trong nhà 
trường đều cần quan tâm và chăm sóc "sức khỏe tâm thần". 
 Dấu hiệu nhận diện của tình trạng tổn thương sức khỏe tâm thần đối với 
học sinh và giáo viên, nhìn từ triệu chứng và hành vi có thể quan sát được. Đôi 
khi chúng ta không chấp nhận hoặc phán xét các hành vi bất thường, trạng thái 
cô đơn, những đau khổ vật vã hoặc cố tình vi phạm nội quy, chuẩn mực xã hội 
nhưng không hề biết rằng, đó chính là các biểu hiện của sự tổn thương sức khỏe 
tâm thần của học sinh. Đôi khi phương thức giáo dục, nội dung giáo dục cũng có 
thể là một nguyên nhân dẫn tới sự phát triển lệch lạc về tâm lý, vô tình gây ra 
những áp lực không cần thiết. Cũng có khi thói quen quá tập trung, coi trọng kiến 
thức, chạy đua với thành tích, khiến cho chúng ta quên mất mục tiêu thể chất, 
tinh thần, và không còn thời gian cho xây dựng các thói quen tốt, cho sự thấu 
hiểu tâm lý con người. Cũng chính vì cách hiểu chưa đúng về thuật ngữ này, 
 3 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
 - Trường THCS Quán Toan là một trong các trường có cơ sở vật chất tương 
đối đầy đủ, có đầy đủ các phòng, ban, lớp học được trang bị các thiết bị dạy học 
hiện đại như: Ti-vi, máy vi tính, máy soi
 - Đội ngũ cán bộ, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm, ban lãnh đạo luôn 
quan tâm và vào cuộc kịp thời để giải quyết một số tình huống xảy ra.
 - Bản thân là giáo viên trẻ luôn có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình 
độ chuyên môn.
 - Học sinh trong trường đa số các em có ý thức thực hiện nền nếp tốt, có ý 
thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
 - Phụ huynh quan tâm, đồng hành cùng với nhà trường trong các hoạt động, 
chia sẻ kịp thời các vấn đề xảy ra trong gia đình.
 b) Khó khăn
 - Giáo viên bộ môn dạy nhiều lớp, số học sinh đông nên không có nhiều thời 
gian tiếp xúc với học sinh để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh.
 - Đội ngũ tư vấn kiêm nhiệm chưa được đào tạo bài bản về chuyên môn, về 
kiến thức và kinh nghiệm giải quyết tình huống còn hạn chế.
 - Chưa có tài liệu bài bản để hỗ trợ, chưa có chuyên gia hỗ trợ trong trường 
hợp có ca bệnh nặng.
 - Học sinh nghỉ học dài do đại dịch COVID nên nhiều em khi quay trở lại 
trường học thường thu mình lại, ngại tiếp xúc, giao tiếp với thầy cô, bạn bè.
 - Học sinh có nhiều nhu cầu cần tư vấn nhưng áp lực về thời gian học tập 
hoặc chưa mạnh dạn chia sẻ với giáo viên bộ môn.
 - Nhiều phụ huynh chỉ chú trọng đến thành tích, đến điểm số của con mà 
chưa từng chú trọng đến tâm sinh lí của con.
 Qua một thời gian giảng dạy, tôi nhận thấy một số học sinh trong giờ học 
chưa tập trung chú ý nghe giảng, ghi chép bài, và đặc biệt các em thường xuyên có 
hiện tượng nằm ra bàn. Các em ngại giao tiếp, ngại phát biểu, có ánh mắt “trốn 
 5 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
Ví dụ trong chủ đề "Da"- Sinh học 8
 Trước khi tìm hiểu chủ đề “Da”, giáo viên làm phiếu khảo sát để tìm hiểu tâm 
tư, nguyện vọng của học sinh:
Bệnh ngoài da mà em mắc phải
Em mặc cảm với các bạn về vấn đề gì liên 
quan đến da? (VD: hôi nách, hôi chân, mụn 
trứng cá...)
Kể tên những loại mĩ phẩm mà em đang dùng
Em muốn cô tư vấn riêng về vấn đề gì?
Qua phiếu khảo sát, giáo viên nắm rõ hơn tình hình của học sinh để có phương pháp 
dạy học phù hợp giúp các em tự tin hơn khi nói về cơ thể mình.
 Chương VIII: Da
 TIẾT 43,44: CHỦ ĐỀ: DA 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của da.
- Thấy rõ được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện da
- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.
b. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức mô tả cấu tạo da, tự nhận thức không nên lạm dụng kem, phấn, 
nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
-Tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm, chấp hành kỷ luật.
 7 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
- Các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo 
- Mô hình cấu tạo da.
- Phiếu bài tập
Bài tập 1:
Nam và Hải là 2 học sinh lớp 8 trường THCS, kỳ nghỉ hè vừa rồi thường rủ các bạn 
đi thả diều sau đó tắm sông (nơi đổ về của nước thải sinh hoạt và tưới tiêu nông 
nghiệp của địa phương) nhưng về nhà lại không chịu tắm rửa lại. Đêm đến 2 bạn 
cảm thấy ngứa ngáy khắp người nhưng không hiểu lí do vì sao vì trước giờ 2 bạn 
chưa bao giờ mắc bệnh này? 
a. Em hãy giúp 2 bạn giải thích vì sao mắc bệnh trên?
b. Nếu em là bác sỹ thì em sẽ khuyên các bạn giữ gìn da như thế nào để không bị 
ngứa ngáy? Giải thích ý nghĩa của việc làm đó.
c. Em hãy cho các bạn lời khuyên để không mắc bệnh đó? 
Bài tập 2: Lan là một bạn nữ hồi còn lớp 6 và 7 được mệnh danh là một hot girl 
của trường vì sở hữu chiều cao lí tưởng và một làn da trắng mịn. Nhưng qua một kỳ 
nghỉ hè rồi bước vào năm học lớp 8 thì Lan lại là trung tâm của lời bàn tán vì lúc 
này Lan xuất hiện rất nhiều mụn trứng cá trên mặt và bạn cảm thấy rất e ngại mỗi 
lần tiếp xúc với bạn bè.
a. Em hãy giải thích giúp bạn vì sao bạn Lan lại có biểu hiện đó? 
b. Em sẽ khuyên bạn có nên nặn những mụn đó không? Vì sao? 
Bài tập 3. 
a. Theo em các bạn ở trường mình thường mắc các bệnh ngoài da nào ? Gỉải thích 
nguyên nhân gây ra bệnh đó? 
b. Em giới thiệu cho bạn một số biện pháp phòng chống các bệnh ngoài da? Giải 
thích vì sao phải thực hiện các biện pháp đó?
2. Chuẩn bị của HS
- Tranh ảnh về bệnh ngoài da: bệnh ghẻ lở, nấm da, lang ben, hắc lào.
 9 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
- Vì sao da ta luôn mềm + Da mềm mại. không 
mại, khi bị ướt không thấm thấm nước vì được cấu tạo 
nước? từ các sợi mô liên kết bện 
 chặt với nhau và trên da có 
 nhiều tuyến nhờn tiết chất 
 nhờn trên bề mặt da.
- Vì sao ta nhận biết được + Da nhiều cơ quan thụ 
nóng, lạnh, độ cứng, mềm cảm là đầu mút các tế bào 
của vật thần kinh giúp da nhận biết 
 nóng, lạnh, đau ...
- Da có phản ứng thế nào + Khi trời nóng mao mạch 
khi trời quá nóng hoặc quá dưới da dãn ra, tuyến mồ 
lạnh hôi tiết ra mồ hôi kéo theo 
 nhiệt làm giảm nhiệt độ cơ 
 thể. Khi trời lạnh mao 
 mạch co lại, cơ chân lông 
 co để giữ nhiệt.
- Vai trò của lớp mỡ dưới + Lớp mỡ dưới da là lớp 
da đệm chống tác dụng cơ học 
 của môi trường và chống 
 mất nhiệt khi trời rét.
- Tác dụng của tóc và lông + Tóc tạo lớp đệm không 
mày khí, chống tia tử ngoại và 
 điều hoà nhiệt độ.
 + Lông mày ngăn mồ hôi 
 và nước không chảy xuống 
 mắt.
 11 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
xếp sít nhau?
A. Cơ co chân lông. B. Lớp mỡ. C. Thụ quan. D. Tầng sừng.
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống.
C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân. B. Má . C. Bụng chân. D. Đầu gối.
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan. B. Tuyến mồ hôi.
C. Tuyến nhờn. D. Tầng tế bào sống.
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của 
thành phần nào mang lại?
A. Thụ quan. B. Mạch máu. 
C. Tuyến mồ hôi. D. Cơ co chân lông.
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì?
A. Bảo vệ trán. B. Hạn chế bụi bay vào mắt.
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt. D. Giữ ẩm cho đôi mắt.
Câu 10. Da không có vai trò gì đối với đời sống con người?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng. B. Bảo vệ cơ thể.
C. Điều hòa thân nhiệt. D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên 
ngoài.
 Đáp án
 1. A 2. B 3. C 4. D 5. B
 6. A 7. C 8. A 9. C 10. A
 D. Hoạt động vận dụng 
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ 
 13 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
* Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút bút 
chì kẻ lông mày không? Vì sao?
 - Lông mày có tác dụng ngăn không cho ồ hôi, nước chảy xuống mắt. Vì vậy 
 không nên nhổ lông mày, lạm dụng kem phấn sẽ bít lỗ chân lông và lỗ tiết chất 
 nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da phát triển.
HOẠT ĐỘNG 2: VỆ SINH DA
 HS tự đọc – báo cáo sản phẩm
 Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Sản phẩm
- Yêu cầu học sinh báo - Cá nhân HS tự nghiên I.Bảo vệ da
cáo theo nội dung: Da sẽ cứu thông tin, cùng với Các biện pháp bảo vệ 
bị như thế nào khi hiểu biết của bản thân trả da:
 lời câu hỏi. - Thường xuyên tắm rửa.
+ bị bẩn - 1 HS trả lời, các HS khác - Thay quần áo và giữ gìn 
+ bị xây xát nhận xét, bổ sung. da sạch sẽ.
+ Đưa ra biện pháp bảo HS tự đề ra các biện pháp. - Không nên nặn trứng cá.
vệ da - Tránh lạm dụng mĩ phẩm...
- GV phân tích: - HS nghe và ghi nhớ. II. Rèn luyện da
+ Cơ thể là 1 khối thống Các cách rèn luyện da:
nhất, rèn luyện cơ thể là - Tắm nắng lúc 8-9 giờ 
rèn luyện các hẹ cơ quan sáng.
trong đó có da. - Tập chạy buổi sáng,
+ Rèn luyện thân thể phải - Tham gia thể thao buổi 
thường xuyên tiếp xúc với chiều.
môi trường nhằm tăng khả - Xoa bóp.
năng chịu đựng của da. - Lao động chân tay vừa 
+ Da bảo vệ các hệ cơ sức.
quan trong cơ thể và có - Rèn luyện từ từ.
 15

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_cham_soc_suc_khoe_tam_than_cho_hoc_sin.docx