Đề cương SKKN Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy tiết ôn tập nhằm tăng hứng thú, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lý
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy tiết ôn tập nhằm tăng hứng thú, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy tiết ôn tập nhằm tăng hứng thú, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lý
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy tiết ôn tập nhằm tăng hứng thú, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lý. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông đang thực hiện bước chuyển căn bản và toàn diện từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Công văn số 5555/BDGĐT – GDTrH ngày 8/10/2014 hướng dẫn và cụ thể hóa những yêu cầu trong việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát huy tích cực của học sinh ghi rõ: “ hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh” Trước bối cảnh đó, tôi nhận thấy rằng, là một giáo viên trẻ tuổi, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác giảng dạy đó là phải chủ động tìm tòi, học hỏi để đổi mới đồng bộ phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của ngành. Mặt khác, môn học Địa lý trong nhà trường là môn học thường bị xem nhẹ và coi là “môn phụ”, không được đề cao. Bởi vậy, nếu bản thân tôi không tự trau dồi phương pháp, không đổi mới và sáng tạo thì không thể lôi kéo được học sinh tích cực, chủ động trong hoạt động học cũng như kích thích được hứng thú của học sinh trong giờ học Địa lý. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid_19, Bộ GD& ĐT thực hiện giảm tải khá nhiều bài trong chương trình ( theo Công văn 3280 năm học 2020-2021 và Công văn 4040 năm học 2021-2022). Do đó, từ năm học 2020-2021, kế 1 - Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm vận dụng các phương pháp, thuật dạy học tích cực khi dạy tiết ôn tập nhằm tăng hứng thú, góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học Địa lý. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu những kiến thức cơ bản về phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: khái niệm, vai trò và phân loại các phương phương pháp , kỹ thuật dạy học theo quan điểm dạy học tích cực - Nghiên cứu thực tiễn về thực trạng tổ chức các hoạt động học trong tiết ôn tập môn Địa lý, nhu cầu học sinh trong việc tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập trong tiết ôn tập môn Địa lý cũng như việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện nay trong tiết dạy ôn tập để có định hướng đổi mới. - Đề xuất được các biện pháp cụ thể: Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy một số tiết ôn tập nhằm tăng hứng thú, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Địa lý đối với cả hình thức dạy học trực tiếp và trực tuyến. - Đánh giá được tính hiệu quả, sự hứng thú, tích cực, chủ động của học sinh sau khi áp dụng các biện pháp trên vào giảng dạy tiết ôn tập. IV. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu của đề tài giới hạn chủ yếu ở các tiết ôn tập thuộc chương trình địa lý lớp 7,8. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp lý thuyết: nghiên cứu giáo trình về tâm lý học , giáo dục học, lý luận dạy học, đổi mới phương pháp dạy học... - Phương pháp thực tiễn: Phương pháp điều tra khảo sát, quan sát, thống kê, thao giảng dự giờ, dạy thực nghiệm sư phạm.... VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Đề tài được tiến hành nghiên cứu vào khoảng thời gian từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2022, trong thời gian năm học 2020 – 2021 và 2021 – 2022. PHẦN HAI: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 2. Đặc trưng cơ bản 3 học Địa lý” cho phép tôi đi đến kết luận: Việc vận dụng kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong tiết dạy ôn tập môn địa lý mà tôi đã lựa chọn là phù hợp và hiệu quả , làm tăng hứng thú học tập, góp phần hình thành phẩm chất, năng lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Tôi xin chân thành cảm ơn! 5
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_van_dung_cac_phuong_phap_ki_thuat_day_hoc_tich.pdf