Đề cương SKKN Phương pháp giải các bài toán về xâu kí tự dành cho học sinh giỏi
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Phương pháp giải các bài toán về xâu kí tự dành cho học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Phương pháp giải các bài toán về xâu kí tự dành cho học sinh giỏi
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ XÂU KÍ TỰ DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Tác giả: Phùng Ngọc Thạch Đơn vị: Trường THCS Nghi Kim SĐT: 0989512526 Mail: ngocthach812002@gmail.com Năm hoc:̣ 2021-2022 - Kiểm thử chương trình - Tối ưu chương trình. 3. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài đưa ra các giải pháp để thưc̣ hiêṇ có hiêụ quả về hoaṭ đông̣ bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học - Đề tài có khả năng áp dung̣ để nâng cao hiêụ quả công tác chuyên môn ở trườ ng THCS, đưa ra phương pháp và cách tiế p câṇ mớ i trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Một số khái niệm cơ bản - Một chương trình chạy đúng không có nghĩa là việc lập trình đã xong. Ta phải sửa đổi lại một vài chi tiết để chương trình có thể chạy nhanh hơn, hiệu quả hơn. - Thông thường trước khi kiểm thừ thì ta nên đặt mục tiêu viết chương trình sao cho đơn giản (miễn chạy ra kết quả đúng là được), sau đó khi tối ưu chương trình, ta xem lại những chỗ nào viết chưa tốt thì tối ưu lại những mã lệnh để chương trình ngắn gọn hơn, chạy nhanh hơn. - Không nên viết tới đâu tối ưu mã đến đó (bởi chương trình có mã tối ưu thường phức tạp và khó kiểm soát). - Việc tối ưu chương trình nên dựa theo 4 tiêu chuẩn chính sau: * Tính tin cậy : Chương trình phải chạy đúng như dự định, mô tả đúng một giải thuật đúng. Thông thường khi viết chương trình, ta luôn có thói quen kiểm tra tính đúng đắn của các bước mỗi khi có thể. * Tính uyển chuyển : Chương trình phải dễ sửa lỗi. Vì ít chương trình nào viết ra mà hoàn hảo ngay được mà vẫn cần phải sửa đổi lại. Chương trình viết dễ sửa đổi sẽ làm giảm bớt công sức của lập trình viên khi phát triển chương trình. * Tính trong sáng : Chương trình viết ra đễ đọc, dễ hiểu. Để sau một thời gian dài khi đọc lại còn hiểu mình làm cái gì? Để nếu có điều kiện thì còn có thể sửa sai (nếu phát hiện lỗi mới), cải tiến hay biến đổi để được chương trình giả - Bước đứng trước (có số thứ tự nhỏ hơn) được thực hiện trước, thực hiện xong bước này mới chuyển sang bước khác, không nhập nhằng. 4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thông qua đề tài, chúng tôi mong muố n nó góp phần khuyến khích, khơi dậy niềm đam mê lập trình của học sinh, ứng dụng kiến thức được học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. PHẦN III: KẾT LUẬN Tin học là môn học mới đối với học sinh trung học phổ thông. Để tạo hứng thú học tập cho học sinh và từng bước nâng cao chất lượng bộ môn đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả. Trong quá trình dạy học sinh lập trình, vận dụng những kỹ năng cơ bản để giải bài toán trên máy tính bằng ngôn ngữ lập trình c++ tôi đã tạo cho học sinh niềm đam mê, hứng thú, sáng tạo và đặc biệt các giờ học không còn là nỗi ám ảnh của học sinh nữa và các em ở trường đã tiến bộ rõ rệch về kỹ năng lập trình từ những bài toán đơn giản đến nâng cao. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian viết có hạn nên đề tài sáng kiến kinh nghiệm của chúng tôi đưa ra không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến, xây dựng của cấp trên, quý đồng nghiệp để đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này ngày càng hoàn thiện hơn./.
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_phuong_phap_giai_cac_bai_toan_ve_xau_ki_tu_dan.pdf