Đề cương SKKN Phương pháp dạy bài ôn tập Địa lí 8 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

pdf 7 trang sklop8 24/11/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Phương pháp dạy bài ôn tập Địa lí 8 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Phương pháp dạy bài ôn tập Địa lí 8 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đề cương SKKN Phương pháp dạy bài ôn tập Địa lí 8 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
 Đề cương sáng kiến kinh nghiệm 
“PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI ÔN TẬP ĐỊA 
LÍ 8 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM 
 CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH” 
 Môn: Địa lí 
 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
 1. Lí do chọn đề tài: 
- Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế, yêu cầu tất cả các quốc gia phải nhận 
thức rõ vai trò của giáo dục trong việc tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp 
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước. 
- Tại Việt Nam, giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH 
đất nước. 
- Địa lí là một môn học có khả năng giúp giáo viên phối hợp được nhiều PPDH mới 
nhằm phát huy các phẩm chất, năng lực cho học sinh. 
- Thông qua các chương trình tập huấn, phần lớn giáo viên đã nắm được mục tiêu, yêu 
cầu của việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người 
học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy vẫn còn nhiều 
giáo viên chưa có sự sáng tạo trong đổi mới PPDH, bài dạy còn rập khuôn nên chưa 
phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. Do đó, yêu cầu phát 
triển các phẩm chất, năng lực học sinh trong học tập địa lí chưa cao. 
 Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Phương pháp dạy bài ôn tập Địa lí 8 theo hướng 
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao 
hiệu quả đổi mới PPDH Địa lí theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực 
học sinh. 
 2. Điểm mới và tác dụng của đề tài: 
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở tiếp thu nội dung các Nghị quyết mới của Đảng 
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục... 
- Tác dụng: 
+ Làm thay đổi nhận thức của học sinh (kể cả giáo viên) về tầm quan trọng của môn 
Địa lí nói chung tiết ôn tập địa lí nói riêng. 
+ Tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dạy học, tạo hứng thú và 
phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập địa lí 
 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 
 ................... 
 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 
 ................... 
 5. Phương pháp nghiên cứu: 
 ................... 
PHẦN HAI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
 A. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
 I. CƠ SỞ KHOA HỌC 
 3 * Về phía học sinh và phụ huynh: 
 3. Kết quả khảo sát thực tế 
- Số học sinh được khảo sát là 79 học sinh, gồm 2 lớp 8A1 (Năm học: 2019 – 2020) và 
lớp 8A1 (Năm học: 2020 – 2021) với trình độ học lực tương đương nhau. 
- Hình thức khảo sát: Dùng phiếu điều tra. 
- Nội dung khảo sát: 
- Kết quả khảo sát: 
 B. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 
- Khái quát nội dung kiến thức địa lí tự nhiên, dân cư và kinh tế châu Á. 
- Các phẩm chất chủ yếu và các năng lực cần đạt của học sinh theo yêu cầu của chương 
trình GDPT mới. 
- Các PP/KT dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 
- Kế hoạch bài dạy minh họa:a 
Ở đề tài này tôi chọn “Tiết 9. Ôn tập giữa học kì 1” của Địa lí lớp 8 để minh họa. 
 TIẾT 9. ÔN TẬP 
 (Kế hoạch bài dạy tóm tắt) 
I. MỤC TIÊU ÔN TẬP 
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: 
4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: 
* Năng lực chung: 
* Năng lực địa lí: 
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của GV 
2. Chuẩn bị của HS 
III. DỰ KIẾN PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY. 
1. Khởi động: (3 phút) 
a) Mục đích: 
b) Phương pháp/kỉ thuật dạy học: Nhóm/trò chơi “nhìn hình đoán tên” 
c) Cách bước tiến hành... 
Tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tên” 
 5 Tổng kết bài ôn tập 
 C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
1. Một số kinh nghiệm được rút ra khi giải quyết vấn đề 
- Khi soạn bài ôn tập 
- Khi tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp 
- Đối với kiểm tra đánh giá giữa kì, cuối kì. 
2. Hiệu quả của đề tài 
2.1. Kết quả khảo nghiệm 
So sánh chất lượng các bài kiểm tra giữa kì và cuối kì 1 của học sinh lớp 8 trước và sau 
khi thực hiện đề tài: 
- Năm học: 2019 – 2020 trước khi thực hiện đề tài 
- Năm học: 2020 – 2021 sau khi thực hiện đề tài. 
2.2. Giá trị khoa học của đề tài: 
- Đối với sự thay đổi nhận thức của học sinh khi học tập môn Địa lí. 
- Đối với việc đổi mới PPDH của giáo viên 
- Đối với chất lượng môn học. 
PHẦN III. KẾT LUẬN 
1. Quá trình nghiên cứu đề tài. 
 2. Ý nghĩa của đề tài. 
 3. Những đề xuất và kiến nghị. 
- Đối với giáo viên dạy môn Địa lí 
- Đối với nhà trường 
- Đối với sở, phòng giáo dục 
 7 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_phuong_phap_day_bai_on_tap_dia_li_8_theo_huong.pdf