Đề cương SKKN Dạy học môn Tin học tại phòng thực hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

pdf 6 trang sklop8 06/09/2024 650
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Dạy học môn Tin học tại phòng thực hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Dạy học môn Tin học tại phòng thực hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

Đề cương SKKN Dạy học môn Tin học tại phòng thực hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH 
 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 
 - - -    - - - 
 ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 Đề tài: 
“Dạy học môn Tin học tại phòng thực hành theo định hướng phát triển phẩm 
 chất, năng lực của học sinh” 
 Tên lĩnh vực áp dụng: Tin học 
 Tác giả: Trần Thị Khiêm 
 Năm học 2021-2022 
 - Kiến thức: Nội dung chương trình Tin học khối 6,7,8,9 
- Thời gian thực hiện: Năm học 2021-2022 
- Đối tượng: Áp dụng chung cho tất cả đối tượng học sinh THCS 
4. Phương pháp nghiên cứu. 
 B. PHẦN NỘI DUNG 
 Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 
 1. Cơ sở lí luận 
- Trong giáo dục cũng như trong đời sống, phẩm chất (đức) được đánh giá bằng hành 
vi, còn năng lực (tài) được đánh giá bằng hiệu quả của hành động. 
- Hiệu quả của việc học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự tích cực của cá nhân, môi 
trường giáo dục, vào người dạy, vào đặc điểm sinh học của cá nhân, vào phương pháp 
mà cá nhân thực hiện hay được hướng dẫn,  
- Giáo dục định hướng phát triển phẩm chất năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng 
lực người học. Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học 
định hướng phát triển phẩm chất năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, 
có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng 
dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả 
học tập của HS. 
- Định hướng của ngành giáo dục 
2. Cơ sở thực tiễn 
- Thực trạng dạy học thực hành môn Tin tại trường THCS 
- Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 
 Chương II 
 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ DẠY 
 THỰC HÀNH TIN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN 
 PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS 
Giải pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng cho việc dạy học thực hành theo 
định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 
 - Đảm bảo chất lượng cho một giờ dạy thực hành Tin học theo định hướng phát 
 triển toàn diện phẩm chất, năng lực HS mỗi phòng máy phải đảm bảo các điều 
 kiện. 
 - Máy tính trong phòng học phải được cài đặt phần mềm sẵn sàng và đầy đủ để 
 đáp ứng nhu cầu học tập của HS. - Làm tốt công tác tuyên truyền và phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong quá 
trình giảng dạy, giáo dục 
- Xây dựng môi trường học tập chủ động và hiệu quả 
 Chương III 
 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 
 3.1. Mục đích thực nghiệm 
 Kiểm tra tính hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 
 3.2. Tổ chức thực nghiệm 
 * Công tác chuẩn bị 
 - Điều tra thực trạng học tập của lớp thực nghiệm 
 - Soạn bài giảng dạy theo nội dung của sáng kiến. 
 *Tổ chức thực hiện 
 +Ở lớp dạy thực nghiệm 
 +Ở lớp đối chứng 
 3.3 Nội dung thực nghiệm 
 Thực nghiệm theo nội dung của sáng kiến kinh nghiệm. 
 3.4. Địa điểm, thời gian và đối tượng thực nghiệm 
 -Trường THCS Lê Lợi 
 -Trường THCS Quán Bàu 
 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 
 + Kết quả định tính 
 + Kết quả định lượng 
 3.6. Kết luận về thực nghiệm 
 C.PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
 1.Quá trình xây dựng đề tài 
 2.Ý nghĩa của đề tài 
 3. Kiến nghị 
 4. Hướng phát triển của đề tài 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_day_hoc_mon_tin_hoc_tai_phong_thuc_hanh_theo_d.pdf