Biện pháp Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở

doc 23 trang sklop8 16/04/2024 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Biện pháp Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Biện pháp Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở

Biện pháp Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua giải một số dạng bài tập cơ bản môn Hóa học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở
 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
   
 MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT , THỰC NGHIỆM 
4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
A. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN 
B. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
C. MÔ TẢ, PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN VỚI TỪNG 
DẠNG BÀI:
1.Dạng bài tập: Lập công thức hóa học 
2. Dạng bài tập: Tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố 
3. Dạng bài tập: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí 
4. Dạng bài tập: Tính khối lượng của nguyên tố trong (a) gam hợp chất 
5. Dạng bài tập: Tính khối lượng của hợp chất trong đó có chứa (a) gam 
nguyên tố
6. Dạng bài tập: Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất 
7. Dạng bài tập liên quan đến PTHH 
8. Dạng bài tập về dung dịch 
D.KẾT QUẢ THỰC HIỆN 
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
PHẦN IV: PHỤ LỤC 
PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1/23 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 Qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn giúp các em học sinh củng cố 
vững chắc kiến thức về một số dạng bài tập cơ bản,tự hoàn thiện kỹ năng phân 
tích đề,rèn luyện cho các em kỹ năng nhạy bén khi giải bài tập hóa học.Từ đó 
sẽ tạo cho các em sự tự tin,hứng thú say mê tìm hiểu môn học,tạo cơ sở vững 
chắc cho các em tiếp tục học môn Hóa học ở các lớp trên.
3.ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM:
 Học sinh lớp 8 bậc THCS trong việc vận dụng làm một số dạng bài 
tập cơ bản ở môn Hóa học lớp 8: 
1.Dạng bài tập: Lập công thức hóa học 
2. Dạng bài tập: Tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố 
3. Dạng bài tập: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí 
4. Dạng bài tập: Tính khối lượng của nguyên tố trong (a) gam hợp chất 
5. Dạng bài tập: Tính khối lượng của hợp chất trong đó có chứa (a) gam 
nguyên tố
6. Dạng bài tập: Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất 
7. Dạng bài tập liên quan đến PTHH 
8. Dạng bài tập về dung dịch 
4. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM: 
 1- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu chương trình SGK lớp 8 
và lớp 9, thu thập tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan.
 2 - Phương pháp thực nghiệm: Trao đổi và thảo luận để thống nhất 
phương pháp và xây dựng hệ thống giải các bài toán hóa học cụ thể .
 3- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Rút ra các ưu điểm, nhược điểm 
của học sinh trong phương pháp giải các dạng bài tập.Từ đó đề ra các biện pháp 
hữu hiệu để khắc phục.
 3/23 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
 Sau khi giải những dạng bài tập trên, học sinh rút ra được một số phương 
pháp giải đối với từng loại bài tập.
B.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 
- Qua khảo sát khi chưa áp dụng đề tài này, tôi tiến hành khảo sát ở lớp 
8A2,8A3 là các lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy với đề bài:
 1. Hãy lập công thức hóa học của axít sunfurơ, biết gốc axít SO3 có hóa trị II 
 2. Tìm hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất H2S 
 3. Tính số mol nước có trong 1,8 . 1023 phân tử nước.
 * Kết quả thu được như sau:
 Tỉ lệ Giỏi Khá TB Yếu Kém
 Lớp 8A2 11% 33,3% 49% 6,7% 0%
 Lớp 8A3 10% 33% 50% 7% 0%
- Tôi nhận thấy kết quả thấp là do học sinh còn rất lúng túng về phương pháp 
giải, chưa nắm vững phương pháp giải đối với từng dạng bài tập, cách trình bày 
còn thiếu logic và chưa chặt chẽ.
- Qua gần gũi tìm hiểu thì các em cho biết: nhiều em muốn học nhưng chưa biết 
cách học, đang còn học một cách thụ động, các em chưa biết tư duy để tìm ra 
phương pháp giải cho mỗi dạng bài tập cơ bản.Lí do là các em mới được tiếp 
xúc với môn Hóa học nên nhiều khái niệm các em còn chưa hiểu rõ, đầy đủ ý 
nghĩa của nó, thời gian để các em rèn luyện làm bài tập còn hạn chế.
C.MÔ TẢ, PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP:
 Để cho sáng kiến có tính thực tiễn hơn, trong phần nội dung tôi đưa ra một 
số ví dụ cụ thể sau (Có liên hệ với những thử nghiệm nhưng chưa thành công): 
1.Dạng bài tập: Lập công thức hóa học 
 - Ví dụ 1: Viết CTHH của khí metan biết phân tử do nguyên tố Cacbon và 
Hiđro tạo nên (Hóa trị của Cacbon là IV và Hiđro là I ) 
 5/23 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
 Bước 3 : Viết CTHH với x,y đã biết CTHH: H2SO3 
2/ Dạng bài tập tìm hóa trị của nguyên tố trong hợp chất 2 nguyên tố. 
- Ví dụ 1: Tìm hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất H2S 
 * Nghiên cứu đầu bài: 
 Có thể tìm được hóa trị của 1 nguyên tố dựa vào CTHH và quy tắc hóa trị
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
 I x
Bước 1 : Viết CTHH , ghi hóa trị trên H 2S
kí hiệu tương ứng
Bước 2 : Tính hóa trị x 2 . I = 1 . x
 - Lập iểu thức theo quy tắc hóa trị
 - Tìm x Suy ra : x=II 
 - Bước 3 : Trả lời Trả lời: Hóa trị của lưu huỳnh là II 
3/ Bài tập về mol, khối lượng mol, thể tích mol 
a/ Bài tập tính khối lượng n mol chất 
 - Ví dụ: Tính khối lượng của 5 mol nước 
 * Nghiên cứu đầu bài: 
 Biểu thức có liên quan : m = n. M 
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
Bước 1 : Xác định khối lượng của 1 
mol nước 
 - Viết CTHH H2O
 - Tính khối lượng phân tử từ đó suy ra 
 M
 M H2O = 2 x 1 + 16 = 18 ( g ) 
 Bước 2 : Xác định khối lượng của 5 Vậy m H2O = 5 x M = 5 x 18 = 90 ( g )
 mol nước và trả lời Trả lời: 5 mol nước có khối lượng là 90g 
 7/23 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
 * Nghiên cứu đầu bài: 
Biểu thức có liên quan: V = n . 22,4 (lít) 
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
 Bước 1 : Xác định thể tích của 1 
 mol khí ở đktc 22,4 (lít )
 Bước 2 : Xác định thể tích của 3 
 mol khí ở đktc V = 3. 22,4 =67,2 (lít)
 CO2 (đktc)
 Bước 3 : Trả lời Trả lời : Thể tích của 3 mol khí cacbonic 
 là 67,2 lít 
4/Bài tập tính khối lượng của nguyên tố (x) trong (a) g hợp chất 
 - Ví dụ: Tính số gam cacbon có trong 11gam khí CO2 
 * Nghiên cứu đầu bài: 
 Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỉ lệ khối lượng giữa cacbon và khí cacbonic 
trong công thức CO2 
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
Bước 1 : Viết CTHH của chất CO2 
Bước 2 : Tính khối lượng mol của 
hợp chất và khối lượng của nguyên M = 12 + 2 .16 = 44 (g)
 CO2
tố cóa trong 1 mol 
 1mol CO2 chøa 1mol C 
Bước 3 : Lập quan hệ với số liệu đề 
 44 gam CO2 cã chøa 12 gam C 
bài, tính x. 
 11 gam CO2 cã chøa x gam C 
 Bước 4 : Trả lời 
 x= 11x12 = 3 (gam ) 
 44
 Trả lời : Có 3 gam C trong 11 gam CO2 
 5/Bài tập tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa (a) gam nguyên tố 
 - Ví dụ: 
 Cần lấy bao nhiêu gam KMnO4 để trong đó có chứa 16 gam nguyên tố Oxi 
 9/23 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
7/ Dạng bài tập: Tính theo phương trình hóa học 
a/ Dạng bài tập nêu ý nghĩa định lượng của PTHH 
 - Ví dụ: Hãy nêu ý nghĩa định lượng của PTHH sau: 
 4K+ O2  2 K2O 
 * Nghiên cứu đầu bài: 
Kiến thức có liên quan : Ý nghĩa của PTHH, tính khối lượng của n mol chất . 
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
Bước 1 : Xác định tỉ lệ số mol của 4K + O2  2 K2O 
các chất 4mol 1mol 2mol 
 4 x 39 g 32g 2 x 94 g 
Bước 2 : Xác định tỉ lệ khối lượng 156 g 32g 188 g 
b/ Bài tập tính theo phương trình hóa học : Tìm số mol của chất A theo số mol 
xác định của chất bất kì trong PTHH 
 - Ví dụ: Tính số mol Na2 O tạo thành nếu có 0,2 mol Na tác dụng với oxi 
 * Nghiên cứu đầu bài: 
 Tính số mol Na2 O dựa vào tỉ lệ số mol giữa Na và Na2 O trong PTHH
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
Bước 1 :Viết PTHH xảy ra 4Na + O2  2 Na2O 
Bước 2 : Xác định tỉ lệ số mol giữa 
chất cho và chất tìm 4mol 2mol 
Bước 3 : Thiết lập quan hệ bằng 0,2 mol  x mol 
cách đưa điều kiện đầu bài.Tính số 
 0,2x2
mol chất phải tìm x = 0,1(mol)
 4
Bước 4 : Trả lời 
 Trả lời : Có 0,1 mol Na2O tạo thành 
c/ Dạng bài tập: Tính số gam chất A theo số mol chất khác trong PTHH 
 11/23 KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
 - Ví dụ :Tính thể tích khí H2 tạo thành ở đktc khi cho 2,8 gam Fe tác dụng 
dung dịch HCl dư 
 * Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol H2 , Suy ra thể tích H2 ở đktc hoặc tính 
thể tích khí H2 dựa vào tỉ lệ thể tích H2 trên số gam Fe trong phản ứng 
 Xác định hướng giải Trình bày lời giải
Bước 1 : Đổi ra số mol Fe M Fe = 56 ( g ) 
 Số mol Fe = 2,8 = 0,05 ( mol )
 56
Bước 2 : Tính số mol H2
 Fe + 2HCl  FeCl + H
 - Viết PTHH 2 2
 1 mol 1mol 
 - Xác định số mol Fe và H 2 theo 
 0,05 mol  0,05 mol 
 PTHH 
 - Tìm số mol H2 theo đầu bài 
 VH = 0,05 x 2,4 = 1,1 2 ( lít )
 - Bước 3 : Đổi ra đơn vị mà đề 2
 bài yêu cầu thể tích của 0,05 
 mol H2 
 Trả lời: Có 1,12 lít khí H tạo thành sau 
 - Bước 4 : Trả lời: 2
 phản ứng
 8/ Dạng bài tập về dung dịch 
 a. Bài tập tính độ tan của chất 
 0
 - Ví dụ : Tính độ tan của CuSO 4 trong nước ở 20 C . Biết rằng ở nhiệt độ 
này khi hòa tan hết 0,075 gam CuSO4 trong 5 gam nước để tạo thành dung dịch 
bão hòa. 
 *Nghiên cứu đầu bài : 
 Tính số gam chất tan tối đa trong 100g dung môi, suy ra độ tan .
 13/23

File đính kèm:

  • docbien_phap_khac_sau_kien_thuc_cho_hoc_sinh_thong_qua_giai_mot.doc