Báo cáo Sáng kiến Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy Câu lệnh điều kiện trong chương trình Tin học Lớp 8

doc 33 trang sklop8 24/04/2024 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy Câu lệnh điều kiện trong chương trình Tin học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Sáng kiến Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy Câu lệnh điều kiện trong chương trình Tin học Lớp 8

Báo cáo Sáng kiến Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy Câu lệnh điều kiện trong chương trình Tin học Lớp 8
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Lộc.
Tôi kính đề nghị Quý cơ quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến như sau:
 1. Họ và tên tác giả: Trần Thị Bích Ngọc.
 2. Đơn vị công tác: Trường THCS Phù Đổng.
 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc.
 4. Tên sáng kiến: Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy “câu lệnh 
điều kiện” trong chương trình tin học lớp 8.
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục – Kinh nghiệm 
giảng dạy môn Tin học.
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Áp dụng 
từ tháng 9 năm 2020.
 7. Hồ sơ đínhkèm: 
 + 02 tập Báo cáo sáng kiến.
 + 02 Phiếu nhận xét đánh giá sáng kiến.
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự 
 thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Đại Hồng, ngày 10 tháng 03 năm 2022
 Người nộp đơn
 Trần Thị Bích Ngọc - -Trang3-
 1.1.2. Các giải pháp mà sáng kiến đã vận dụng:
 Đạt được mục đích của mỗi bài học đó là niềm trăn trở của mỗi người làm 
nghề dạy học. Để làm được điều đó mỗi giáo viên đều có một cách truyền thụ, 
phương pháp riêng, nhưng điều quan trọng đầu tiên là làm thế nào để học sinh 
hào hứng trong mỗi tiết giảng, từ đó yêu thích, say mê học tập nghiên cứu, sáng 
tạo Dưới đây là một số biện pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn trong 
dạy học đối với bộ môn Tin học:
 Bước 1: Xác định chủ đề dạy học tích hợp kiến thức liên môn:
 Rà soát và phân tích nội dụng chương trình của từng môn để tìm ra những 
nội dung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhưng lại được trình 
bày riêng biệt ở mỗi bộ môn. Từ đó xác định tên chủ đề cần tích hợp kiến thức 
liên môn và lên kế hoạch xây dựng bài dạy.
 Bước 2: Xác định mục tiêu tích hợp: Đảm bảo đúng mục tiêu trong chuẩn 
kiến thức kĩ năng của môn học và các môn học liên quan khác.
 Bước 3: Tìm các nội dung tích hợp: Lựa chọn các nội dung gắn với thực 
tiễn đời sống và phù hợp với năng lực học sinh, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến 
thức cho từng môn học.
 Bước 4: Xác định mức độ tích hợp như: Cần đạt những nội dụng gì? Thời 
lượng bao nhiêu? Phù hợp với hoàn cảnh nhà trường, địa phương và năng lực 
của học sinh
 Bước 5: Chuẩn bị bài dạy:
 * Đối với giáo viên:
 - Xây dựng bài dạy: Giáo án, bài giảng điện tử, tư liệu về bài dạy.
 - Xác định các kiến thức của các bộ môn khác có thể tích hợp với bài 
dạy.
 - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên thực hiện phân chia nhóm, 
mỗi nhóm được giao cho một nhiệm vụ nhất định, yêu cầu học sinh chuẩn bị bài. 
Sưu tầm, tìm hiểu kiến thức liên môn cần có trong bài học.
 - Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, dụng cụ học tập để thực hiện tốt bài 
dạy.
 * Đối với học sinh:
 - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập.
 - Chuẩn bị bài, sưu tầm, tìm hiểu kiến thức liên môn có trong bài học 
và các kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời sống.
 Bước 6: Tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp đã xây dựng. Dự giờ rút 
kinh nghiệm. Sau đó có thể điều chỉnh chủ đề sau khi thực nghiệm.
 Và dưới đây là bài mà tôi đã xây dựng hoạt động dạy học trong chương 
trình Tin học 8 và đã tổ chức thành công: “Bài 6 - Câu lệnh điều kiện” 
 Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang5-
 công 
 - Các phép so sánh, hình học.
 - Giải phương trình ax+b=0
 2 Toán 6, 7, 8 - Dấu hiệu nhận biết số chẵn.
 - Nhận biết tam giác vuông.
 - Tính số tiền phải thanh toán.
 - Cấu trúc câu điều kiện đơn giản (loại 1).
 3 Tiếng Anh 7
 - Nghĩa của các từ: If, then, else.
 4 Địa lý 6 - Hiện tượng ngày và đêm.
 - Tính chất của nam châm.
 5 Vật lý 7, 8
 - Điện năng tiêu thụ.
 6 Hóa học 8 - Tầm quan trọng của oxy trong đời sống.
 - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên 
 nhiên.
 - Sống chan hòa, đồng cảm, chia sẻ với đồng 
 bào trên cả nước .
 7 GDCD 6 - Ý thức tham gia giao thông.
 - Ý thức về phòng chống với đại dịch Covid-
 19
 - Tiết kiệm nguồn năng lượng điện, nhiên liệu 
 trong cuộc sống hằng ngày.
 8 Mĩ thuật - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 
 2. Kiểm tra kiến thức cũ.
 * Cho cả lớp hát 1 bài, vừa hát vừa truyền tay nhau mật thư của GV, kết 
thúc bài hát mật thư trong tay ai thì người đó sẽ có nhiệm vụ đọc và hoàn thành 
yêu cầu trong mật thư đó. (Mỗi thẻ là 1 bước trong thuật toán, trộn ngẫu nhiên 
và yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng).
 Câu hỏi: Em hãy nêu các bước giải bài toán trên máy tính? Sắp xếp các thẻ 
sau đây để được thuật toán đúng tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, c với a,b,c nhập 
vào từ bàn phím?
 Trả lời: - Xác định bài toán
 - Mô tả thuật toán
 - Viết chương trình
 * Thuật toán đúng: Bước 1: Nhập ba số a, b, c
 Bước 2: Maxa.
 Bước 3: Nếu b>Max, Maxb.
 Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang7-
dạng mệnh đề: nếuthì, hoạt động, nhóm nào 
hoặc nếuthìnếu không làm bài đúng sẽ nhận 
thì để học sinh hiểu khái được 1 điểm cộng. 
niệm rẽ nhánh. - Trong cuộc sống 
* Nội dung tích hợp: hằng ngày, có 
- Ngữ Văn 7: Câu Điều kiện - Dựa vào kiến thức đã những hoạt động chỉ 
– kết quả học trong môn ngữ văn được thực hiện khi 
- Tiếng Anh: Câu điều kiện để cho ví dụ. một điều kiện cụ thể 
đơn giản - HS trả lời được xảy ra. Điều 
- Toán 6: Dấu hiệu chia hết kiện thường là một 
cho 2, dấu hiệu nhận biết sự kiện được mô tả 
tam giác vuông. sau từ “Nếu”.
- Hóa học 8: Tầm quan trọng 
của Oxy.
- Vật lý 7: Tính chất của nam 
châm.
- Địa lý 6: Hiện tượng ngày 
và đêm.
- GDCD 6: Hòa hợp với thiên 
nhiên, an toàn giao thông, 
phòng thực hiện tốt 5k, lòng 
nhân ái. 
- Giúp học sinh phát triển 
nhóm năng lực sáng tạo và 
năng lực trao đổi thông tin, 
giải quyết các vấn đề thông 
qua tin học. - HS vận dụng kiến thức 
? Còn trong Tiếng Anh, câu tiếng anh trả lời. - Ví dụ: 
điều kiện có cú pháp như thế + “Nếu” gặp đèn đỏ, 
nào? - HS xác định được điều ta phải dừng lại”
- Xét ví dụ sau: Nếu gặp đèn kiện là: đèn đỏ; kết quả + “Nếu” vứt rác bừa 
đỏ, ta phải dừng lại. là ta phải dừng lại. bãi, môi trường sẽ bị 
? Em hãy xác định điều kiện - Kết quả chỉ có được ô nhiễm.
và kết quả trong ví dụ này? khi điều kiện xảy ra. Cụ + “Nếu” đặt 2 cực 
? Trong trường hợp này thì thể là: ta phải dừng lại âm của nam châm 
hoạt động “ta phải dừng lại” khi gặp đèn đỏ. cạnh nhau, chúng sẽ 
phụ thuộc như thế nào vào - Điều kiện thường là đẩy nhau.
điều kiện “đèn đỏ”? một sự kiện được mô tả 
 Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang9-
xử lý số liệu,năng lực tư duy 
và trao đổi thông tin, hợp tác.
? Để so sánh hai giá trị số - HS trả lời theo - Để so sánh hai giá trị 
hoặc hai biểu thức có giá trị số kiến thức đã học số hoặc hai biểu thức có 
ta sử dụng những phép so giá trị số, ta sử dụng các 
sánh nào? kí hiệu toán học: =, <, ≤, 
 Lớn hơn > ≠, ≥, >.
? Trong tin học các phép so Nhỏ hơn <
sánh đó được kí hiệu như thế Bằng =
nào? Khác 
 Lớn hơn hoặc >
 bằng =
 Nhở hơn hoặc <
 bằng =
 - Kết quả của các phép 
 - HS nghiên cứu so sánh chỉ có thể là 
 SGK trả lời đúng hoặc sai
?Trong phép so sánh, điều 
kiện được thỏa mãn khi nào? 
Và không được thỏa mãn khi 
nào?
- GV đưa ra ví dụ: In ra màn 
hình giá trị lớn hơn trong hai 
giá trị của các biến a và b.
? Điều kiện của bài toán này 
là gì? Viết thuật toán cho bài 
toán trên?
 - HS thảo luận theo 
- GV cho bài toán sau: Viết nhóm
thuật toán giải phương trình 
dạng tổng quát ax+b=0
- Cho HS hoạt động nhóm. Các nhóm so sánh => Sử dụng các phép so 
Nhóm nào làm nhanh và kết quả. sánh để biểu diễn điều 
chính xác sẽ dành chiến thắng. kiện trong mô tả thuật 
Thời gian dành cho mỗi nhóm toán và lập trình.
là 3 phút.
- GV chiếu đáp án, nhận xét - Trong pascal, điều 
và cộng điểm cho đội chiến kiện thường là các 
 Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang11-
tả tình huống cho nhóm 2 và 
ngược lại. Cho HS mô tả thuật Tiểu phẩm 1:
toán vào bảng nhóm - Hoạt động theo a/ Dạng thiếu:
+ Tiểu phẩm 1: Học sinh mua nhóm. Vận dụng B1: Tính tổng tiền 
sách tại nhà sách trong đợt kiến thức toán và khách đã mua sách
khuyến mãi. vật lý đồng thời áp B2: Nếu T>=100000 
a/ Nếu mua sách với tổng tiền ít dụng vào thực tiễn thì số tiền cần thanh 
nhất 100 nghìn đồng, khách hàng để suy luận và giải toán là T=A*70%.
được giảm 30% tổng số tiền thanh quyết bài tập. B3: Kết thúc, in hóa 
toán: - HS biết phân đơn
 công, chia nhóm b/ Dạng đủ:
 mình thành 2 B1: Tính tổng tiền 
 nhóm nhỏ. Một khách đã mua sách
 nhóm thực hiện B2: Nếu T>=100000 
b/ Nếu mua sách với tổng tiền ít một ý của bài tập. thì số tiền cần thanh 
nhất 100 nghìn đồng, khách hàng toán là T=T*70%.
được giảm 30% tổng số tiền thanh Ngược lại, số tiền cần 
toán. Trong trường hợp ngược, thanh toán là 
những khách hàng mua với tổng T=T*90%.
tiền không đến 100 nghìn đồng sẽ B3: Kết thúc, in hóa 
chỉ giảm 10%. đơn
 + Tiểu phẩm 2: Trạm điện tại xã Tiểu phẩm 2:
thôn Phước lâm xã Đại Hồng a/Dạng thiếu:
thông báo giá điện mới từ tháng B1:Nhập số điện A
01/2021 như sau: B2: Nếu A<=100 thì 
 a) Nếu một tháng sử dụng từ số tiền cần thanh toán 
100 số điện đổ lại thì giá tiền sẽ là - HS quan sát, là T=A*750.
750đ/1số. Hãy mô tả hoạt động nhận xét cho nhóm B3: Kết thúc
tính tiền cho khách? bạn
 b) Nếu một tháng sử dụng từ b/Dạng đủ:
100 số điện đổ lại thì số tiền là B1: Nhập số điện A
750đ/1số. Ngược lại, nếu dùng B2: Nếu A<=100 thì 
trên 100 số một tháng thì từ số số tiền cần thanh toán 
101 trở đi có giá là 1.200đ/1 số. là T=A*750. Ngược 
Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho - HS chú ý lắng lại, số tiền cần thanh 
khách trong cả 2 trường hợp? nghe toán là 
 T=(100*750)+(A-
 100) *1200.
 B3: Kết thúc
* Nội dung tích hợp:
 Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc

File đính kèm:

  • docbao_cao_sang_kien_van_dung_kien_thuc_lien_mon_vao_bai_day_ca.doc