Báo cáo Sáng kiến Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học sinh học tốt bộ môn GDCD ở trường THCS

doc 13 trang sklop8 06/07/2024 350
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Sáng kiến Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học sinh học tốt bộ môn GDCD ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Sáng kiến Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học sinh học tốt bộ môn GDCD ở trường THCS

Báo cáo Sáng kiến Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học sinh học tốt bộ môn GDCD ở trường THCS
  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
 LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG VÀO 
 GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
 CẤP THCS
A - PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
 1.Cơ sở lí luận:
 Bộ môn giáo dục công dân một bộ môn nhằm giáo dục và hoàn 
thiện nhân cách của con người ngay từ lứa tuổi thiếu niên. Tất nhiên là 
có sự uốn nắn, dìu dắt, nuôi dạy của các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo 
từ ở tuổi mẫu giáo, tiểu học giúp cho các em có thái độ lễ phép, hiểu 
và làm đúng các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nắm bắt được những 
điều nào được làm, những điều nào không nên làm.
 Môn GDCD là môn học mà các tri thức, chuẩn mực, kỹ năng gắn 
liền với các sự kiện, biểu hiện của cuộc sống đời thường, đó là những 
vấn đề về đạo đức, pháp luật hàng ngày, là mối quan hệ tác động qua 
lại giữa con người với con người, giữa con người với các mối quan hệ 
xã hội. Môn học có nhiệm vụ dạy cho học sinh vừa biết làm một công 
dân tốt có ích cho xã hội và cũng phải biết sống hòa nhập với cộng 
đồng, với đời sống xã hội. Chính vì vậy, nhiệm vụ giảng dạy bộ môn 
GDCD không đơn giản là truyền thụ tri thức mà phải chú trọng đến tất 
cả các mặt như: hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức để tạo ra những 
nét đẹp trong ứng xử, hướng học sinh vào việc thực hành trong cuộc 
sống, khắc phục sự tách rời và xóa bỏ khoảng cách giữa nhận thức và 
hành động để tiếp tục kế thừa và phát huy các chuẩn mực đạo đức 
truyền thống mà ông cha ta đã đúc kết qua hàng nghìn năm.
 Khác với các môn học khác ngoài việc truyền thụ kiến thức cho 
học sinh Giaó viên còn có nhiệm vụ là rèn luyện cho học sinh trỡ thành 
một công dân tốt có đủ đức đủ tài để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa 
hiện đại hóa của đất nước.
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 1  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
 - Phương pháp nêu vấn đề 
 - Phương pháp giải quyết vấn đề
 - Phương pháp liên hệ thực tế
 - Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng
 - Phương pháp dự án
 - Phương pháp điều tra viết
 - Phương pháp phỏng vấn
 - Phương pháp quan sát sư phạm
 - Phương pháp dự giờ
 - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
 - Phương pháp dùng phiếu học tập
 -.
III. Giới hạn của đề tài:
 Chương trình Giáo dục công dân Trung học cơ sở nói chung.
IV. Kế hoạch thực hiện:
 Năm học 2016 – 2017 đến hết năm 2018
 B - PHẦN NỘI DUNG:
I. Cơ sở lý luận:
 - Giáo dục công dân tên môn học, đọc lên ta đã cảm nhận được ý 
nghĩa to lớn của bộ môn và trách nhiệm giáo dục to lớn của người làm 
thầy.
 - Giáo dục công dân là giáo dục, đào tạo, rèn luyện cho mọi công 
dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức kĩ luật tốt và nghiêm 
chỉnh chấp hành đường lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, 
góp phần hình thành nhân cách của học sinh giúp các em trỡ thành con 
ngoan trò giỏi là một công dân tốt tiến tới xây dựng đất nước Việt Nam 
văn minh, tiến bộ.
II. Cơ sở thực tiễn:
 - Môn giáo dục công dân ở trường THCS nhằm giáo dục cho học 
sinh các chuẩn mực đạo đức của xã hội góp phần hình thành nhân cách 
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 3  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
thích hoạt động của các em nâng cao nhận thức thì mới đạt hiệu quả 
cao.
III. Thực trạng của vấn đề đặt ra, sự cần thiết để tiến hành đề tài.
 1. Thực trạng.
 - Học sinh trường THCS Khương Đình đa số là con em nông dân, 
sống ở vùng nông thôn, gắn liền với ruộng đồng, điều kiện đi lại khó 
khăn. Việc nhận thức về chuẩn mực đạo đức còn mang theo cách cư xử 
của gia đình vùng nông thôn. 
 - Kiến thức về pháp luật còn hạn chế.
 - Môn giáo dục công dân từ trước đến nay vẫn bị coi là môn phụ, 
không được chọn là môn thi trong các kì thi tốt nghiệp hay các cấp cao 
hơn, nên việc đánh giá hành vi đạo đức, hành vi ứng xử giữa con người 
với con người, giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã 
hội...của công dân bị hạn chế.
 - Việc các em vô tư xả rác nơi công cộng mà không thấy xấu 
hổ,hay ngần ngại vì còn thói quen xấu của đại bộ phận thanh niên hiện 
nay mà trong đó có học sinh là các em ăn kẹo cao su rồi vô tư nhòe 
xuống bất cứ nơi nào mình đứng,điều đó làm cho lớp học và môi trường 
trỡ nên dơ bẫn và ô nhiễm.Do đó trách nhiệm của người giáo viên dạy 
giáo dục công dân ngoài việc truyền thụ kiến thức về nhận thức và pháp 
luật cho học sinh thì người giáo viên còn rèn luyện cho các em ý thức 
bảo vệ môi trường và sống có tình người.
 - Nhưng thực trạng đáng báo động nửa là do ảnh hưởng của lối 
sống thực dụng dẫn đến các em xem môn học này là môn phụ không thi 
tốt nghiệp, không thi đại học, không thi tập trung nên không ham thích 
học.
 - Đồ dùng dạy học dành cho bộ môn GDCD có nhưng rất ít, đây 
cũng là vấn đề khó khăn đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu để 
phục vụ cho công tác giảng dạy.
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 5  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
điểm là nội dung rất quan trọng nhưng sử dụng một số thuật ngữ khoa 
học nên nội dung bài học khô và khó chưa gây hứng thú học ở học 
sinh,đối với bài này tôi đã kết hợp lòng ghép một số phương pháp cũ và 
mới ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh xem thông tin về một 
buổi làm việc tiếp xúc cử tri của địa phương hoặc một phiên trả lời chất 
vấn của Đại biểu quốc hội qua đó sẽ làm nôỉ bậc được nội dung trọng 
tâm của Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Bên cạnh có thể kể một 
vài câu chuyện có liên quan đến nội dung bái học giúp học sinh có sự 
liên tưởng nhớ lâu nhớ sâu như hỏi các em về bộ phim truyện “Tây du 
ký” của Ngô Thừa Ân đoạn Thầy trò Đường Tăng bị nạn kiếp cuối 
cùng Giaó viên có thể đặt câu hỏi là nạn kiếp cuối cùng này do ai thực 
hiện học sinh sẽ trả lời được là bị con rùa lật chìm ướt hết kinh thư, 
Giaó viên lại hỏi tiếp tại sao họ lại bị con rùa lật học sinh sẽ trả lời được 
là do họ không thực hiện được lời hứa đã hứa với con ruà Giaó viên lại 
nêu câu hỏi và kết luận dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
 Đối với bài 11 “Công dân với chính sách bảo vệ môi trường” sách 
giáo khoa lớp 7 Giáo viên cho học sinh làm công tác điều tra ở địa 
phương nơi các em ở từ đó nêu được nguyên nhân làm gia tăng ô nhiễm 
môi trường cũng như mục tiêu và phương hướng khắc phục đưa ra tình 
huống. Kể cho học sinh nghe một vài câu chuyện vui về ô nhiễm môi 
trường. 
Khi giải quyết vấn đề tình hình việc làm ở nước ta hiện nay như thế nào 
học sinh phải được tình hình việc làm hiện nay thiếu việc làm ở cả 
thành thị và nông thôn có mối liên hệ với dân số do dân số tăng nên tình 
trạng thất nghiệp cũng tăng trước tình hình đó phải đề ra mục tiêu và 
phương hướng của chính sách giải quyết việc làm, học sinh cho biết 
trước tình hình việc làm thiếu ở cả thành thị và nông thôn em sẽ làm gì 
để đáp ứng yêu cầu việc làm hiện nay, cho học sinh thấy để đáp ứng 
yêu cầu việc làm hiện nay phải ra sức học phấn đấu để đáp ứng yêu cầu 
mới không đi theo lối mòn cũ của lao động của chúng ta trước đây là có 
thế mạnh trẻ, khỏe, rẻ, tuy nhiên trình độ tay nghề lại hạn chế dẫn 
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 7  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
truyền thống kết hợp phương pháp dạy học hiện đại thì người Giáo viên 
nên vận dụng một phương pháp có ý rất lớn đối với việc giảng dạy Giaó 
dục công dân đó là phương pháp nêu gương.
Ví dụ : Giáo viên cũng có thể áp dụng phương pháp nêu gương người 
tốt việc tốt như tấm gương hiếu học của bạn Nguyễn Thúy Ngọc là học 
sinh lớp 6A2 năm học (2011-2012) sinh ra và lớn lên trong một gia 
đình khó khăn bẩn chật mà vẫn phấn đấu vươn lên học giỏi nhiều năm 
liền vào năm 2012 em được chương trình “thắp sáng niềm tin”của đài 
Truyền hình Vĩnh Long trao học bỏng danh dự hay tấm gương học giỏi 
của em: Tô Văn Trường Đạt, em Hồ Ngọc Duyêncòn rất nhiều những 
tấm gương vượt khó học giỏi ở trường THPT Tân An cũng như các 
trường bạn cho học sinh học tập và soi rọi mình.
 V. Hiệu quả áp dụng:
 - Việc đổi mới cả về nội dung và phương pháp dạy học ở các bộ 
môn nói chung và bộ môn giáo dục công dân c¸c lớp nói riêng đã tạo ra 
một bầu không khí mới, cởi mở, thoải mái để tạo điều kiện cho các em 
lĩnh hội kiến thức mới. Trong đó, giáo viên là người tổ chức hướng dẫn, 
nhận xét, đánh giá quá trình học tập cũng như việc tiếp thu kiến thức 
mới của học sinh. Về phía học sinh là người chủ động tham gia học tập 
để tự khám phá, tìm hiểunhưng phải chọn lọc những kiến thức, ví dụ. 
Liên hệ sao cho thật gần gũi và sát với thực tế tình hình địa phương, với 
cuộc sống gia đình và xã hội.
 Như vậy, chương trình và sách giáo khoa mới thể hiện triệt để và 
sâu sắc quan điểm lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học 
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để đào tạo thế hệ trẻ thực 
sự có đủ đức đủ tài để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá- 
hiện đại hoá đất nước.
 Sau nhiều năm vận dụng những phương pháp đổi mới nói trên đã cho 
tôi kết quả như sau:
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 9  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
C - KẾT LUẬN
I.Ý nghĩa của đề tài đối với công tác giảng dạy:
 Qua quá trình vận dụng đề tài “Giảng dạy và hướng dẫn học sinh 
học sinh học tốt môn GDCD ở trường THCS” đã góp phần định 
hướng học tập đúng đắn hơn cho học sinh đối với môn GDCD ở trường 
THPT.
 - Học sinh thích học tích cực chủ động hơn thích thú trong việc 
tìm tòi kiến thức.
 - Đẩy mạnh hoạt động hai chiều giữa thầy và trò.
 - Học sinh mạnh dạn hơn trong việc nắm bắt kiến thức biết tự liên 
hệ thực tế, so sánh và đặt câu hỏi cho bạn bè, thầy cô về các vấn đề của 
tự nhiên và xã hội từ đó cho thấy việc học của học sinh đã chuyển từ thế 
học tập thụ động sang chủ động.
 - Học sinh mạnh dạn chủ động hơn tranh luận sôi nổi hơn trong 
các tiết học từ đó giúp học sinh hòa đồng với bạn bè biết giúp đỡ chia 
sẽ với bạn bè với những người chung quanh yêu thương thiên nhiên bảo 
vệ môi trường thân thiện với thầy cô góp phần xây dựng “trường học 
thân thiện học sinh tích cực”
 - Rèn luyện cho học sinh có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh bảo vệ 
môi trường bảo tồn đa dạng sinh học có ý thức bảo vệ môi trường như 
bảo vệ sự sống của chính mình rèn luyện cho học sinh tình yêu thiên 
nhiên, tình yêu nhân loại tăng thêm tình yêu thương đối với tổ quốc đối 
với dân tộc, giống nòi.
II. Khả năng áp dụng:
 Đề tài “Giảng dạy và hướng dẫn học sinh học sinh học tốt môn 
GDCD ở trường THCS” được áp dụng cho hoạt động dạy và học ở 
môn GDCD nói chung ở trường THPT.
III. Bài học kinh nghiệm:
 Trên đây là một số phương pháp giảng dạy và hướng dẫn học sinh 
học môn GDCD mà tôi đã nhiều năm vận dụng và chọn lọc có hiệu quả 
nhằm phát quy hơn nửa tính tự học và sáng tạo của học sinh để đáp ứng 
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 11  . Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Khương Đình 
 Tài liệu tham khảo.
 1.Sách giáo khoa GDCD 10-Nhà xuất bản giáo dục năm 2011
 2.Sách giá khoa GDCD 11-Nhà xuất bản giáo dục năm 2011
 3. Đặng Thúy Anh - Tạp chí nghiên cứu giáo dục – Bài “Một số định 
 hướng GDCD ở trường THCS Việt Nam trong những năm tới” – 12 / 
 1998.
 4. Nguyễn Dân - Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và 
 GDCD – NXB Giáo dục – 1997.
 5. GS Đặng Vũ Hoạt - Tạp chí nghiên cứu giáo dục – Bài “Những 
 định hướng cơ bản cho nội dung GDCD trong nhà trường trung học 
 và cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI”– 3/2000
 6. PGS Lê Văn Hồng (Chủ Biên), PGS PTS Lê Ngọc Lan – Tâm lý 
 học lứa tuổi và tâm lý sư phạm – NXB Giáo dục – Hà Nội – 2000 
 7. Phan Trọng Hiền – Báo “ Phụ Nữ chủ nhật” số 14 ra ngày 16/4 
 /2000 – Bài “ Vì sao học sinh chán và sợ học môn GDCD?”
 8. Nguyễn Kỳ - Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực - Trường 
 quản lý giáo dục và đào tạo – Hà Nội – 1994
 9. Lê Đức Quang – Phương pháp và tư liệu giảng dạy môn GDCD – 
 Hà Nội 1998 
 10. Nguyễn Đức Thạc - Tạp chí nghiên cứu giáo dục – Bài “Bàn 
 thêm về những đặc trưng của môn GDCD” – 8/1993.
 GV. Nguyễn Thị Kim Nhung 13

File đính kèm:

  • docbao_cao_sang_kien_phuong_phap_giang_day_va_huong_dan_hoc_sin.doc