Báo cáo Biện pháp Kĩ năng giải bài toán tính theo PTHH Lớp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biện pháp Kĩ năng giải bài toán tính theo PTHH Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Biện pháp Kĩ năng giải bài toán tính theo PTHH Lớp 8
A: ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn là những băn khoăn trăn trở của những người làm công tác giáo dục. Vì giáo dục là quốc sách hàng dầu cho mỗi quốc gia. Vì vậy trong quá trình công tác, mỗi thầy cô giáo cần rèn luyện cho học sinh tác phong của người lao động mới, làm việc có kế hoạch, có phân tích định hướng khi làm việc cụ thể. Trong quá trình dạy học hóa học ở trường THCS việc phân loại và làm các bài tập theo từng chủ đề là việc làm rất quan trọng. Việc phân loại các bài tập hóa học giúp giáo viên sắp xếp các bài tập này và đưa ra các phương pháp giải chung cho từng dạng. Phân loại bài tập giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách khác nhau, từ đó học sinh có thể dùng nhiều kiến thức để giải quyết một vấn đề. Việc giải bài tập tính theo phương trình hóa học là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh, nó đòi hỏi người học không chỉ nắm vững lí thuyết mà phải có kỹ năng giải thành thạo bài tập. Là giáo viên trực tiếp dạy, tôi thường xuyên trao đổi với nhiều đồng nghiệp có kinh nghiệm và học sinh khá giỏi đã trãi qua, từ đó tôi nhận thấy, việc giải bài tập của học sinh còn nhiều hạn chế, trình bày lời giải còn nhiều lúng túng. Điều đó làm cho các em khó đạt kết quả cao. Từ những khó khăn vướng mắc, và với mong muốn kết đạt kết quả cao, tôi sưu tầm các tài liệu, tìm tòi, nghiên cứu và đã tích lũy được một số kinh nghiệm giúp học sinh làm các bài toàn tính theo phương trình hóa học một cách hiệu quả hơn. Từ thực tế đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Kĩ năng giải bài toán tính theo PTHH lớp 8” với mong muốn nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn, xin được trình bày để đồng nghiệp cùng tham khảo và góp ý kiến. 1 Thực tế trong những năm gần đây, bộ môn hoá học bậc THCS đã và đang được quan tâm nhiều hơn cả về cơ sở vật chất cũng như thời gian dạy ngoài giờ lên lớp cấp trường, cấp nghành, và bậc phụ huynh đều quan tâm. Vì lẽ đó hiệu quả của môn học ngày càng được nâng lên, chất lượng học sinh giỏi ngày càng được chú trọng, đòi hỏi người giáo viên hoá học phải đào sâu, mở rộng tri thức để đáp ứng yêu cầu của thực tế. Để có cách giải loại bài tập trên đơn giản và hiệu quả nhất, giúp học sinh dễ hiểu, giải quyết nhanh vấn đề, chính xác, đầy đủ và gọn gàng hơn. Đồng thời rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong quá trình học tập của học sinh. 2. Thực trạng của vấn đề nghiêm cứu. Kĩ năng giải bài toán tính theo PTHH là một yêu cầu thường gặp trong cấu trúc đề thi, đề kiểm tra. Tuỳ thuộc vào tính chất của kỳ thi, kỳ kiểm tra mà yêu cầu mức độ đề khác nhau. Tuy nhiên một thực tế khi chấm bài kiểm tra hoặc bài thi, thì các em làm bài dạng này chưa theo các bước, ít khi đạt điểm tối đa, chính vì vậy mà kết quả chung của bài thi, bài kiểm tra thường không cao, ảnh hưởng đến thành tích của cá nhân và có thể ảnh hưởng đến thành tích của toàn đoàn. Kết quả học tập môn Hoá học đầu học kỳ II, năm học: 2020-2021 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 8A3 34 0 0 4 11,8 20 58,8 10 29,4 8A4 34 3 8,8 8 23,5 18 52,9 5 14,8 III. Giải pháp và tổ chức thực hiện: 1. Các giải pháp: - Đề tài được áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 8 nên được: + Phân tích chi tiết về mặt lý thuyết một dạng bài tập tiêu biểu nhất, từ đó rút ra những điểm chung cho dạng bài tập một dữ kiện, hai dữ kiện về số mol, một số mol của chất tham gia, một số mol của sản phẩm. 3 Bước 2: Lập phương trình hoá học: xác định được các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm, sau đó lập phương trình hoá học cho chính xác. Bước 3: Tìm số mol chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài: dựa vào phương trình hoá học, xét tỉ lệ giữa các chất, từ đó tính số mol của chất tham gia hoặc sản phẩm theo yêu cầu của đề bài Bước 4: Tính theo yêu cầu đề bài: chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí. d. Các công thức được vận dụng khi giải bài tập tính theo PTHH Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất: m n.M Trong đó: m: khối lượng chất n: số mol chất M: khối lượng mol chất Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) V V 22, 4.n; Suy ra n 22, 4 Trong đó: V: thể tích chất khí ở đkktc n: lượng chất 3. Vận dụng các bước để giải bài tập tính theo phương trình hóa học: a. Dạng 1: Dạng toán biết lượng một chất trong phản ứng. Phương pháp làm bài Đây là bài toán có bản nhất của bài toán tính theo PTHH. Bài toán này cho biết lượng ( khối lượng, số mol, thể tích.) của chất tham gia hoặc chất sản phẩm. Bài toán yêu cầu tính lượng chất còn lại. Với dạng toán này, ta thường tiến hành qua 4 bước sau 5 0,1.1 x 0,1(mol) 1 + Số mol của H2 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: 0,1.1 y 0,1(mol) 1 Bước 4: Chuyển đổi số mol về đại lượng bài toán yêu cầu. Khối lượng của ZnCl2 thu được sau khi kết thúc phản ứng là: m ZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6(g) Thể tích của H2 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: VH2 = nH2 . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) Bài tập 2: Oxi hóa hoàn toàn 5,4g nhôm tạo thành nhôm oxit. Tính khối lượng nhôm oxit được tạo thành và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. * Phân tích dữ kiện đề bài cho: Từ khối lượng của Al đầu bài cho ta phải đổi ra số mol, sau đó dựa vào phương trình hóa học để lập tỉ lệ phản ứng qua đó tìm được số mol của các chất tham gia và sản phẩm, sau khi tìm được số mol các chất thì tính theo yêu cầu đề bài. * Định hướng giải: Bước 1: Tính số mol của chất đã biết. 5,4 Số mol của Al có trong 5,4g là: nAl 0,2 (mol) 27 Bước 2: Viết phương trình phản ứng. (Yêu cầu viết đúng công thức hóa học và bằng chính xác) t0 PTPƯ: 4Al + 3O2 2Al2O3 Bước 3: Dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần tìm thông qua PTHH t0 PTPƯ: 4Al + 3O2 2Al2O3 7 cân bằng chính xác) PTPƯ: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Bước 3: Dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần tìm thông qua PTHH. PTPƯ: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 TĐB: x(mol) y(mol) 0,2(mol) Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất: + Số mol của MgSO4 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: 0,2.1 y 0,2(mol) 1 + Số mol của H2SO4 tham gia sau khi kết thúc phản ứng là: 0,2.1 x 0,2(mol) 1 Bước 4: Chuyển đổi số mol về đại lượng bài toán yêu cầu. + Khối lượng của MgSO4 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là m MgSO4 = n MgSO4. M MgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g) + Khối lượng của H2SO4 tham ra sau khi kết thúc phản ứng là mH2SO4 = n H2SO4. MH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 (g) Chú ý: Sau khi hướng dẫn cho học sinh làm 2 loại bài tập trên, yêu cầu học sinh nhận xét và qua đó có thể khái quát lên cách giải bài tập tổng hợp của dạng bài tập cho một dữ kiện. Ví dụ. Bài tập tổng hợp của dạng bài tập đầu bài chỉ cho một dữ kiện t0 Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2 a) Tính khối lượng của KCl và thể tích của O 2 thu được sau khi nhiệt phân 61,25g KClO3 9 0,5.3 y 0,75 (mol) 2 Bước 4: Chuyển đổi số mol về đại lượng bài toán yêu cầu. + Khối lượng của KCl sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: m KCl = 0,5 . 74,5 = 37,25 (g) + Thể tích của O2 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: VO2 = nO2. 22,4 = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l) b) Từ số mol của O 2 thu được ở trên là 0,75 (mol) cho tác dụng với Zn vậy coi như đây là 1 bài tập mới tiến hành các bước giải giống như 2 loại bài tập trên. Bước 1: Xác định lại số mol của O2 thu được ở trên là bao nhiêu Bước 2: Viết phương trình phản ứng của Zn với O2 Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài. t0 PTPƯ: 2Zn + O2 2ZnO TĐB: 0,75(mol) x(mol) Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol và tính được khối lượng của ZnO Số mol của ZnO sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: 0,75.2 x = = 1,5(mol) 1 Bước 4: Chuyển đổi số mol về đại lượng bài toán yêu cầu. + Khối lượng của ZnO sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: m ZnO = n ZnO. MZnO = 1,5 . 81 = 121,5 (g) Kết luận : Với các bài tập dạng 1, các em phải chuyển đổi chính xác số mol, viết đúng PTHH và nắm được các bước giải. b. Dạng 2: Bài toán cho biết chất dư thiếu. 11 t0 PTPƯ: 4P + 5O2 2P2O5 Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng, xét tỉ lệ số mol trên hệ số phản ứng của 2 chất tham gia, để xác định xem chất nào còn dư. Sau đó tính số mol của các chất theo yêu cầu đề bài theo chất phản ứng hết. t0 PTPƯ: 4P + 5O2 2P2O5 TĐB: 0,2(mol) 0,3(mol) x(mol) 0,2 0,3 Ta có tỉ lệ: (1) 4 5 Từ (1) ta có: Sau khi kết thúc phản ứng thì O 2 dư, vậy tìm số mol của các chất tham gia phương trình phản ứng theo số mol của P. Từ đó bài toán lại đưa về cách giải giống cách giải bài toán 1 dữ kiện. Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất. 0,2.5 + Số mol của O2 tham gia phản ứng là: nO2 0,25(mol) 4 0,2.2 + Số mol của P2O5 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: nP2O5 0.1 (mol) 4 + Số mol của O2 dư sau phản ứng là: nO2(dư) = 0,3 – 0,25 = 0,05 (mol) Bước 4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề bài. + Khối lượng của O2 dư sau khi kết thúc phản ứng là mO2(dư) = nO2(dư) .MO2(dư) = 0,05. 32 = 1,6(g) + Khối lượng của P2O5 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là: mP2O5 = n P2O5. M P2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g) Bài tập 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí H2 (đktc) 13 0,3.1 nZn 0,15(mol) 2 + Số mol của H2 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng: 0,3.1 nH2 0,15(mol) 2 + Số mol của Zn dư sau phản ứng: nZn(dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) Bước 4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề bài. + Khối lượng của Zn dư sau khi kết thúc phản ứng: mZn(dư) = nZn(dư) .MZn(dư) = 0,05 . 65 = 3,25 (g) + Thể tích của H2 ở đktc sinh ra sau khi kết thúc phản ứng: VH2 = nH2 . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l). c. Dạng 3: Bài tập cho số mol của 1 chất tham gia và số mol của 1 chất sản phẩm: Tìm số mol của các chất theo số mol của chất sản phẩm Phương pháp giải: Bước 1: Tính số mol của chất tham gia phản ứng mà đề cho Bước 2: Viết phương trình hoá học Bước 3: Dựa vào phương trình hoá học, tính số mol của các chất theo chất sản phẩm. Bước 4: Chuyển đổi số mol về khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu đề bài Bài tập 1: Cho 11,2g Fe tác dụng với axit sunfuric sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,12 l khí H2 (dktc) vào muối sắt (ll) sunfat. a) Sau khi kết thúc phản ứng thì Fe có dư không và nếu dư thì dư với khối lượng là bao nhiêu. b) Tính khối lượng FeSO4 thu được sau khi kết thúc phản ứng. * Phân tích dữ kiện đề bài cho:: 15
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_ki_nang_giai_bai_toan_tinh_theo_pthh_lop_8.doc